6. Hướng tiếp cận nghiên cứu và khung lý thuyết nghiên cứu của đề tài
1.3. Các tiêu chí/chỉ số, cách thức và mơ hình đánh giá NLCT của một tổ chức
1.3.1. Các tiêu chí/chỉ số, cách đánh giá NLCT của một tổ chức
Như đã trình bàyở trên, có nhiều tổ chức khác nhau xây dựng các bộ chỉ số đánh
giá NLCTở các lĩnh vực khác nhau, dưới đây chúng tôi xin giới thiệu những bộ tiêu chí và
cách thức đánh giá có liên quan đến đề tài, chúng tôi tham khảo và thử nghiệm những cách
thức phù hợp với vấn đề đang nghiên cứu:
Bộ chỉ số đánh giá NLCT cấp tỉnh do Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam và Dự án Sáng kiến cạnh tranh Việt Nam thuộc Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ cùng hợp tác nghiên cứu xây dựng từ năm 2005;
PCI sử dụng cuộc điều tra xã hội học như một công cụ quan trọng để đo lường và đánh giá toàn diện tất cả các doanh nghiệp trên cả nước. Nhằm thu thập số liệu hàng năm
cho công tác quản lý và điều hành kinh tế của 63 tỉnh, thành phố Việt Nam trên 9 lĩnh vực gồm: gia nhập thị trường, tiếp cận đất đai, chi phí khơng chính thức, tính năng động của lãnh đạo tỉnh, tính minh bạch, đào tạo lao động và thiết chế pháp lý có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của khu vực kinh tế dân doanh. Sau khi thu thập số liệu các tổ chức này sẽ
thực hiện tính tốn theo chuẩn mực đo lường, tính trọng số cho một số chỉ tiêu và phân loại
cho từng tỉnh thành trong cả nước. Mục tiêu của cuộc khảo sát tồ n diện đó khơng phải để
biểu dương những tỉnh xếp hạng cao hoặc phê bình những tỉnh xếp hạng thấp mà chỉ số PCI cố gắng cung cấp những thơng tin hữu ích cho lãnhđạo các tỉnh, thành phố, giúp họ xác định được lĩnh vực và cách thức cải cách điều hành kinh tế hiệu quả nhất. Tổ chức này
cũng chỉ rõ Phương pháp xây dựng chỉ số PCI và Đặc điểm phương pháp tiếp cận PCI cho
người đọc, người trong cuộc khảo sát hiểu rõ hơn về cách thức mà họ đang tiến hành. Từ cách tính PCI mà trang web này cung cấp sẽ giúp người nghiên cứu hình dung và chọn lựa
một số cơng đoạn phù hợp cho quy trình xây dựng chỉ số cạnh tranh trường ĐH trong đề tài. Các trang thơng tin liên quan đến PCI có nhiều cơng bố, bàn luận về ý nghĩa của PCI,
nhất là phần hậu PCI mà các tỉnh thành tổ chức h ội thảo chẩn đốn, tăng cường đối thoại
cơng – tư về các vấn đề chính nhằm cải thiện năng lực điều hành này. Kết quả này cho
thấy tầm ẩn hưởng rộng và tính thiết thực của PCI trên lãnh thổ Việt Nam khi mà môi trường này đã mở rộng phạm vi điều tra sang các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, nhằm cung cấp cho các nhà hoạch định chính sách thơng tin đầy đủ và tồn diện hơn về
môi trường kinh doanh tạiViệt Nam. PCI sử dụng 9 lĩnh vực và 6 thang gồm: Rất tốt- PCI
trên 70 điểm; Tốt - PCI từ trên 60 đến 70 điểm; Khá - PCI từ trên 55 đến 60 điểm; Trung bình - PCI từ trên 50 đến 55 điểm; Tương đối thấp - PCI từ trên 40 đến 50 điểm; Thấp -
PCI dưới 40 điểm34để phân loại và công bố từng lĩnh vực theo tỉnh thành. Đối với chỉ số PCI được tiến hành khảo sát theo 2 mẫu
- Phiếu câu hỏi đã sử dụng để khảo sát ý kiến của các doanh nghiệp FDI về môi trường kinh doanh ở tỉnh/thành phố mà doanh nghiệp đang hoạt động.
- Phiếu câu hỏi đã sử dụng để khảo sát ý kiến của các doanh nghiệp dân doanh về
môi trường kinh doanh ở tỉnh/thành phố mà doanh nghiệp đang hoạt động.
Về chỉ số cạnh tranh toàn cầu (The Global Competitiveness Index)
Là hoạt động của WEF, tổ chức này được thành lập ở Thụy Sĩ vào năm 1971, một
tổ chức phi lợi nhuận thực hiện đánh giá tồn diện NLCTkinh tếcác nước trên tồn thế giới. Thơng qua khảo sát thực trạng họ công bố và xây dựng mạng lưới cạnh tranh toàn cầu. WEF cam kết cải thiệntrạng thái của thế giới bằng cách tham gia lãnhđạo trong quan hệ đối tác để hình thànhchương trình nghị sự toàn cầu, khu vực và ngành cơng nghiệp. GCI cũng có cách tiến hành điều tra tương tự như của PCI, điều khác biệt rõ nét nhất là
34
GCI tiến hành điều tra với đối tượng là môi trường kinh tế vĩ mô tức là điều tra về chất
lượng của các tổ chức của nhà nước, về công nghệ của đất nước và cơ sở hạ tầng của đất nước đó.
Phương pháp tính điểm của GCI là việc sử dụng t ổng cộng 113 biến, trong đó 80%
các chỉ số đều dựa trên hành khảo sát ý kiến và 20% được định lượng trong thực tế như tổng sản phẩm quốc nội (GDP), chi tiêu chính p hủ, tỷ lệ lạm phát, chi tiêu cho Giáo dục và thuế. Các biến được tổ chức thành 12 cột chỉ số, với mỗi cột trụ đại diện cho một khu vực được coi như là một yếu tố quyết định của khả năng cạnh tranh. 12 cột chỉ số này được xếp
thành 3 nhóm:
A- Nhóm chỉ số vềcác yêu cầu cơ bản (Basic Requirements)
1.Thể chế (25%)
2. Cơ sở hạ tầng (25%)
3.Ổn định kinh tế vĩ mô (25%)
4. Y tế và giáo dục tiểu học (25%)
B- Nhóm chỉ số nâng cao hiệu quả (Efficiency Enhancers)
5. Đào tạo và giáo dục bậc cao hơn (17%)
6. Hiệu quả của thị trường hàng hoá (17%) 7. Hiệu quả của thị trường lao động (17%) 8. Sự phát triển của thị trường tài chính (17%) 9. Cơng nghệ tiên tiến (17%)
10. Quy mơ thị trường (17%)
C- Nhóm chỉ số về sự đổi mới và sự phát triển của các nhân tố (Innovation and
sophistication factor)
11. Sự phát triển của hệ thống kinh doanh (50%)
12. Đổi mới cơng nghệ (50%)
- Cũng theo nhóm tác giả này, họ đã phân vào 3 nhóm sau
vào nhân cơng giá rẻ và tài nguyên thiên nhiên PCI=60%A+35%B+5%C
+Nhóm 2: Yếu tố quyết định cho nền kinh tế đang phát triển, có cơng nghiệp và dịch vụ
phát triển
PCI=40%A+50%B+10%C
+Nhóm 3: Yếu tố quyết định cho nền kinh tế phát triển, tiên phong trong sáng tạo hang hóa và dịch vụ
PCI=20%A+50%+30%C
Phương pháp tính điểm
B1: Dựa trên kết quả phản hồi của phiếu điều tra khảo sát ý kiến diễn đàn kinh tế Thế
Giới(WEF) và các viện đối tác sẽ thống kê lại kết quả và cho ra giá trị của các chỉ số thành phần. Tiến hành khảo sát ý kiến là một phần chính của báo cáo cạnh tranh toàn cầu và cung cấp các thành phần chủ chốt mà biến thành báo cáo hàng năm đại diện của môi
trường kinh tế của một quốc gia và khả năng của mình để đạt được sự t ăng trưởng bền
vững. Cuộc điều tra thu thập thông tin giá trị về một phạm vi rộng của các biến mà các nguồn dữ liệu cứng đang khan hiếm hoặc thường xun khơng tồn tại. Nó được tiến hành hàngnăm với số lượng người đangtăng hàng năm tại 131 quốc gia.
B2: Dùng phương pháp cho điểm các chỉ số thành phần đo theo thang điểm 7.
B3: Tính trung bình cộng các điểm của chỉ số thành phần tính được ở bước 2 ta được kết quả là giá trị của chỉ số lớn.
B4: Tính PCI theo cơng thức:
-Đối với nhóm nước kém phát triển
PCI= 60%*(25%*(1+2+3+4))+35%*(17%*(5+6+7+8+9+10))+5%*(50%*(11+12)) -Đối với nước đang phát triển:
PCI= 40%*(25%*(1+2+3+4))+50%*(17%*(5+6+7+8+9+10))+10%*(50%*(11+12)) -Đối với nhóm nước phát triển:
Ý nghĩa của chỉ số GCI
Có rất nhiều các để đánh giá khả năng phát triển bền vững của một quốc gia. Trước
đây người ta sử dụng chỉ số NLCT của tăng trưởng nhưng chỉ số này còn nhiều hạn chế,
đánh giá khơng tồn diện. Cả chỉ số NLCT t ăng trưởng và chỉ số NLCT toàn cầu đều do diễn đàn Kinh Tế Thế Giới sử dụng để xác định và đo lường các biến số ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh quốc gia. Chỉ số NLCT của tăng trưởng với 35 biến là một cấu trúc ít phức tạp với 3 biến số chính: mơi trường kinh tế vĩ mô, chất lượng của cơ sở giáo dục công lập và công nghệ. Ngược lại, chỉ số NLCT toàn cầu phong phú hơn với hơn 113 biến là một cơng cụ tồn diện hơn
Do đó, chỉ số năng lực canh tranh toàn cầu phản ánh một cách khá tổng hợp về
“diện mạo” và” hiện trạng” của các nền kinh tế và được trích dẫn rất rộng rãi cũng như được sử dụng nhiều trong nhiều tài liệu nghiên cứu hàn lâm cũng như nhiều bài báo tr ên các tạp chí uy tín.