.1 Bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cho các trường đại học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học của bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh áp dụng cho các trường đại học (Trang 98)

Với thang điểm tăng dần từ 1 đến 5 với (1): Không đồng ý và (5) Rất đồng ý như bảng 3.1

Bảng 3.1: Bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cho các trường đại học

TT Tiêu chí 1 2 3 4 5

I. Uy tín và thương hiệu (0-1)

1 Tỷ lệ nhận biết thương hiệu 2 Điểm đầu vào của trường đại h ọc

3 Số hồ sơ đăng ký dự thi, tỷ lệ chọi.

4 Hiệu quả của các chiến lược truyền thơng

5 Lịch sử hình thành lâuđời và uy tín về mặt học thuật.

6 Địa điểm đặt trường/vị trí tọa lạc của trường.

7 Sự tin tưởng của học viên, phụ huynh, giới học thuật và nhà tuyển dụng

II. Nguồn lực đầu tư (0-1)

1

Nguồn kinh phí đầu tư cho nghiên cứu khoa học của cán bộ GV và SV

2 Chất lượng phục vụ của CBNV hỗ trợ giảng dạy và học

tập

3 Số lượng phòng học, bàn ghế đúng chuẩn

4 Số lượng máy tính phục vụ cho học tập, giảng dạy 5 Nguồn vốn đầu tư vào cơ sở vật chất ban đầu

bị hiện đại.

7 Học phí

8 Các khoản thu từ các quỹ giáo dục, nguồn thu từ nghiên cứu khoa học và từ các doanh nghiệp hoặc tổ chức có liên quan

III. Chất lượng đội ngũ của trường (0-1)

1 Tỷ lệ tiến sĩ trên tổng số giảng viên. 2 Tỷ lệ giảng viên trên sinh viên 3 Chất lượng giảng dạy

4 Số lượng, danh tiếng và tính ứng dụng của các nghiên

cứu khoa học

5 Số lượng trích dẫn, bái báo, đầu sách được xuất bản do cán bộ giảng viên

6 Sự tín nhiệm của học viên, phụ huynh và giới chuyên môn về chất lượng đội ngũ

7 Tỷ lệ giảng viên giảng dạy bằng tiếng anh

8 Tỉ lệ giáo viên hướng dẫn luận án thạc sĩ, tiến sĩ

9 Tỉ lệ sinh viên ĐH chính quy trên sinh viên ĐH khơng chính quy

IV.Chất lượng đầu vào của trường (0-1)

1 Học lực của thí sinh năm cuối phổ thơng trung học 2 Điểm đầu vào qua các năm

3 Điểm đầu vào năm hiện tại

4 Sinh viên chọn đúng ngành học và nguyện vọng yêu thích

6 Các loại học bổng, giải thưởng cấp tỉnh, quốc gia, Quốc tế

7 Điểm chuẩn các năm phù hợp với năng lực của thí sinh.

V. Chất lượng đầu ra của trường (0-1)

1 Tỷ lệ sinh viên có việc làm sau khi ra trường 1 năm

2 Chất lượng của sinh viên sau khi tốt nghiệp: nắm vững

chuyên môn, giỏi kỹ năng mềm, tốt về ngoại ngữ

3 Sự hài lòng của doanh nghiệp và các tổ chức tuyển dụng

với sinh viên của trường

4 Thu nhập của sinh viên sau khi tốt nghiệp

5 Tỉ lệ sinh viên bị buộc phải thôi học, ngừng học hàng

năm

6 Tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp có thể sử dụng tiếng anh chuyên mơn, vi tính

7 Tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp tiếp tục theo học thạc sĩ, tiến sĩ

8 Tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp được nhà tuyển dụng đánh giá cao

VI.Chỉ tiêu về thị phần cung ứng dịch vụ giáo dục đào tạo của trường (0-1)

1 - Tỷ lệ học sinh trong vùng thi tuyển. 2 - Tỷ lệ sinh viên ngoại vùng.

3 - Tỷ lệ sinh viên quốc tế 4 - Tỷ lệ giảng viên quốc tế.

5 - Số lượng hợp tác quốc tế.

Như đã trình bàyở trên, để đánh giá bộ cơng cụ trong nghiên cứu này, tác giả sử

dụng mơ hình tương quan Alpha của Cronbach’s với phần mềm SPSS 16.0

30 người là năm thứ ba. Kết quả khảo sát cho thấy 50/60 người được khảo sát trả lời các

câu hỏi đầy đủ, khơng có ý kiến khác nhau về ý nghĩa câu hỏi. Trong đó có 10 phiếu khơng phản hồi thì tác giả nhận được thông tin xác nhận của 6 người vì lý do bận nên

quên không gửi phiếu, 4 phiếu không phản hồi

Sau khi có kết quả thu thập thông tin được thiết lập và đưa vào thử nghiệm, áp dụng lý thuyết đánh giá thông qua phân tích bằng phần mềm chuyên dụng SPSS 16.0 để phát hiện ra những câu hỏi không phù hợp với mục đích nghiên cứu đặt ra. Các phiếu thử

nghiệm thu về được kiểm tra, làm sạch, loại bỏ những phiếu trắng, đánh số thứ tự t rước khi được nhập vào phần mềm thống kê SPSS 16.0 .

Về độ tin cậy của thang đo, hệ số Cronbach’s Alpha trong nghiên cứu khoa học xã hội luôn đạt từ 0.6 trở lên, cụ thể ở kết quả của phiếu hỏi gồm 43 chỉ số này độ tin cậy của thang đo là Alpha = ,9248 , Standardized item alpha = 0,9195 Xem phụ lục 5b

Sau khi thử nghiệm thành công bảng khảo sát chúng tôi thực hiện khảo sát trên diện rộng thiết kế mẫu theo dạng nhận dạng được bằng phần mềm Mscanner sau đóxuất dữ liệu ra Excel rồi chuyển sang SPSS, ghi chú trong bảng hỏi có sử dụng thang đo ngược lại đối với các chỉ báo trong yếu tố NLCT về Uy tín và thương hiệu của trường ĐH để

làm đo xem người trảlời có đánh đại hay khơng? Do đó các giá trị sẽ được recode ngược lại 5=1,5=1,4=2,2=4,3=3 để đồng dạng thang đo trước khi xử lý. Sau đó sẽ đánh giá độ tin cậy của phiếu khảo sát vì đây là bước quan trọng nhằm khẳng định độ tin cậy của

thông tin thu thập được thông qua cơng cụ đo lường này. Dùng phần mềm SPSSđể phân tích nhân tố khám phá(EFA) để xem chỉ báo nào có chỉ số Cronbach'sAlpha và hệ số tương quan biếntổng (item-totalcorrelation) thấp cần phải hiệu chỉnh hoặc loạibỏ

3.1.1 Những chỉ số không phù hợp trong bộ chị số đánh giá năng lực cạnh

tranh cho các trường đại học

Chúng tôi đã khảo sát 22 trường đại học với mỗi trường chọn 15 cán bộ giảng viên tham gia trả lời khảo sát về việc những tiêu chí nào phù hợp để đánh giá năng lực

cạnh tranh trường đại học với thang đo điểm với 1 không đồng ý và 5 là rất đồng ý. Kết quảphân tích loại 6 biến hệsốtương quan biến tổng nhỏhơn0,3. Giữ lại 31 biến còn lại có hệsốtrong khoảng từ0,416đến 0,712. Nội dung Phiếu khảo sát vẫn giữ

1 câu hỏi thông tin chung, 2 câu đo quan điểm về thị trường và tính cạnh tranh, 44 chỉ

báo đo 6 yếu tố NLCT của trường đại họcxem nội dung bảng hỏi chính thức và kết quả chạyEFA trong Phụ lục 5c.

Dựa vào kết quả khảo sát, chúng tôi thống kê được những chỉ số không phù hợp

trong đánh giá năng lực cạnh tranh trường đại học như bảng 3.2

Cụ thể là có 12 chỉ số có điểm trung bình thấp hơn thang điểm 3. Điều này tương đương với các tiêu chí này bị loại bỏdo khơng phù hợp trong việc sử dụng để đo lường NLCT của trường đại học, vì khi sử dụng thang điểm 5 để đo lường xem người trả lời có

đồng ý hay khơng đồng ý trong việc sử dụng các tiêu chí để đánh giá NLCT của trường đại học.

Bảng 3.2 Những chỉ số không phù hợp trong đánh giá năng lực cạnh tranh trường đại học

TT Tiêu chí Mean Min Max Std.

Deviation

I. Uy tín và thương hiệu (0-1)

7 Sự tin tưởng của học viên, phụ huynh,

giới học thuật và nhà tuyển dụng

2,7394 1,00 4,00 2,7394

II. Nguồn lực đầu tư (0-1)

2 Chất lượng phục vụ của CBNV hỗ trợ

giảng dạy và học tập

2,8939 1,00 5,00 2,8939

3 Số lượng phòng học, bàn ghế đúng chuẩn 1,8273 1,00 3,00 1,8273

4 Số lượng máy tính phục vụ cho học tập, giảng dạy

6 Nguồn vốn đầu tư mở rộng để tăng cường về trang thiết bị hiện đại

2,7697 1,00 5,00 2,7697

8 Các khoản thu từ các quỹ giáo dục, nguồn thu từ nghiên cứu khoa học và từ các doanh nghiệp hoặc tổ chức có liên quan.

2,8636 1,00 5,00 2,8636

III. Chất lượng đội ngũ của trường (0 -1)

7 Tỷ lệ giảng viên giảng dạy bằng tiếng anh 2.8636 1,00 5,00 2,8636

8 Tỉ lệ giáo viên hướng dẫn luận án thạc sĩ,

tiến sĩ

2.9242 1,00 4,00 2,9242

IV.Chất lượng đầu vào của trường (0 -1)

6 Các loại học bổng, giải thưởng cấp tỉnh, quốc gia, Quốc tế

2.7818 1,00 4,00 2,7818

7 Điểm chuẩn các năm phù hợp với năng

lực của thí sinh.

2.9455 1,00 5,00 2,9455

V. Chất lượng đầu ra của trường (0 -1)

5 Tỉ lệ sinh viên bị buộc phải thôi học, ngừng học hàng năm

2.1763 1,00 3,00 2,1763

6 Tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp có thể sử dụng tiếng anh chuyên mơn, vi tính

2.1727 1,00 3,00 2,1727

Các mục hỏi được chỉ được chấp nhận đưa vào sử dụng đánh giá NLCT khi tổng

điểm trung bìnhđạt từ 3. 0 trở lên. Mặt khác, nhận thấy rằng trong các chỉ tiêu bị loại thì khơng có chỉ tiêu nào được đánh giá là 5 điểm (Rất đồng ý), đa số các chỉ tiêu này chỉ

3.1.2 Những chỉ sốphù hợp trong bộ chị số đánh giá năng lực cạnh tranh cho

các trường đại học

Có 31 tiêu chí đạt điểm trung bình từ 3.0 trở lên được lựa chọn làm các triêu chí trong bộ chỉ số đánh giá NLCT của trường đại học xem bảng 3.3

Bảng 3.3: Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh trường ĐH

Chỉtiêu N Minimum Maximum Mean Std.

Deviation

Tỷlệnhận biết thương hiệu 330 2,00 5,00 3,9030 ,94996

Điểm đầu vào của trường đại

học 329 2,00 5,00 3,1125 ,98594

Sốhồ sơ đăng ký dự thi, tỷlệ

chọi. 328 2,00 5,00 3,2104 1,01138

Hiệu quả của các chiến lược

truyền thông 330 2,00 5,00 3,3424 1,03481

Lịch sử hình thành lâuđời và

uy tín vềmặt học thuật. 329 2,00 5,00 3,2249 1,03499

Địa điểm đặt trường/ vị trí

tọa lạc của trường. 328 2,00 5,00 3,4878 1,06652

Nguồn kinh phí đầu tư cho nghiên cứu khoa học của cán bộGV và SV

330 2,00 5,00 3,2667 1,00536

Nguồn vốn đầu tư vào cơ sở

vật chất ban đầu 329 2,00 5,00 3,5350 1,05612

Học phí 329 2,00 5,00 3,2584 1,02565

giảng viên.

Tỷ lệ giảng viên trên sinh

viên 330 2,00 5,00 3,5182 1,05530

Chất lượng giảng dạy 330 2,00 5,00 3,7061 1,03801

Số lượng, danh tiếng và tính

ứng dụng của các nghiên cứu

khoa học

330 2,00 5,00 3,2061 ,92251

Số lượng trích dẫn, bái báo,

đầu sách được xuất bản do

cán bộgiảng viên

330 2,00 5,00 3,3576 1,01928

Sự tín nhiệm của học viên, phụ huynh và giới chuyên môn vềchất lượng đội ngũ

329 2,00 5,00 3,2948 1,02767

Tỉ lệ sinh viên ĐH chính quy

trên sinh viên ĐH khơng

chính quy

330 2,00 5,00 3,2939 ,99922

Học lực của thí sinh năm

cuối phổthông trung học 330 2,00 5,00 3,2788 1,00508

Điểm đầu vào qua các năm 330 2,00 5,00 3,4333 1,01513

Điểm đầu vào năm hiện tại 330 2,00 5,00 3,1879 ,98984

Sinh viên chọn đúng ngành học và nguyện vọng yêu thích

330 2,00 5,00 3,2515 1,01975

Các loại học bổng, giải

thưởng cấp tỉnh, quốc gia,

Quốc tế

Điểm chuẩn các năm phù hợp

với năng lực của thí sinh 330 2,00 5,00 3,4212 1,05250

Tỷ lệ sinh viên có việc làm

sau khi ra trường 1 năm 330 2,00 5,00 3,2000 ,91724

Chất lượng của sinh viên sau khi tốt nghiệp: nắm vững chuyên môn, giỏi kỹ năng mềm, tốt vềngoại ngữ

330 2,00 5,00 3,1606 ,95569

Tỉ lệ sinh viên bị buộc phải thôi học, ngừng học hàng

năm

330 2,00 5,00 3,2939 ,97146

Tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp có thểsử dụng tiếng anh chun mơn, vi tính

330 2,00 5,00 3,3212 1,01651

Tỉ lệsinh viên tốt nghiệp tiếp

tục theo học thạc sĩ, tiến sĩ 330 2,00 5,00 3,0515 ,91280

Tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp

được nhà tuyển dụng đánh

giá cao

330 2,00 5,00 3,2091 ,94623

Tỉ lệ sinh viên trong vùng thi

tuyển 329 2,00 5,00 3,2401 ,86608

Tỉlệsinh viên ngoại vùng 330 2,00 5,00 3,2091 ,97471

Tỉlệsinh viên quốc tế 330 2,00 5,00 3,1879 ,89977

Số lượng hợp tác quốc tế 330 2,00 5,00 3,0679 ,88077

Nhận thấy rằng các tiêu chí trong chỉ tiêu nguồn lực đầu tư và chất lượng đội ngũ

của trường được đánh giá NLCT của trườ ng ĐH có giá trị trung bình > 3,2. Tiêu chí chất lượng giảng dạy có được đánh giá cao với giá trị trung bình > 3,7. Đặc biệt tiêu chí tỷ lệ

nhận biết thương hiệu trong chỉ tiêu “uy tín và thương hiệu ” được đánh giá cao nhất với giá trị trung bình > 3,9. Chúng ta có thể thấy rõ hơn qua biểu đồ 3.1

Biểu đồ 3.1 Biểu đồ thể hiện kết quả đánh giá chỉ tiêu nguồn lực đầu tư

Chuẩn: Giá trị thấp nhất về giá trị means được chọn của bộ chỉ số

II.1M: Nguồn kinh phí đầu tư cho nghiên cứu khoa học của cán bộ GV và SV

II.5M: Nguồn vốn đầu tư vào cơ sở vật chất ban đầu II.7M: Học phí

Giải thích ký hiệu:

Chuẩn: Giá trị thấp nhất về giá trị means được chọn của bộ chỉ số III.1M: Tỷ lệ tiến sĩ trên tổng số giảng viên

III.2M: Tỷ lệ giảng viên trên sinh viên III.3M: Chất lượng giảng dạy

III.4M: Số lượng danh tiếng và tínhứng dụng của các nghiên cứu khoa học III.5M: Số lượng trích dẫn, bái báo, đầu sách được xuất bản do cán bộ giảng viên

III.6M: Sự tín nhiệm của học viên, phụ huynh và giới chuyên môn về chất lượng đội ngũ

3.2 Đề xuất bộ chỉ số và cánh tính điểm đánh giá năng lực cạnh tranh áp dụng

chung cho các trường đại học

Từ những phân tích lý thuyết, những tập hợp ý kiến của các chuyên gia cho bộ chỉ số đánh giá NLCT áp dụng chung cho trường đại học. Cùng với kết quả khảo sát về việc

đại học. Kết quả khảo sát loại bỏ những tiêu chí có điểm trung bình dưới 3.0 điểm, giữ lại

những chỉ báo có điểm trung bình cao hơn 3.0 điểm. Kết hợp với việc chạy phân tích nhân tố, xem 32 chỉ báo được giữ lại có đạt các tiêu chí trong mơ hình phân tích nhân tố hay

không. Kết quả là 25 chỉ báo đạt các u cầu của mơ hình phân tích nhân tố nếu như đặt

bộ chỉ số đánh giá NLCT của trường đại học thì kết quả EFA cho thấy 25 chỉ báo sẽ giải thích được75.1% cho số liệu đánh giá NLCT của trường đại học xem phụ lục 5c.

Qua nghiên cứu chúng tôi xin đề xuất bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh

trường đại học và cách tính điểm như bảng 3.4

Bảng 3.4: Bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cho các trường đại học

TT Tiêu chí 1 2 3 4 5

I. Uy tín và thương hiệu (0-1)

1 Tỷ lệ nhận biết thương hiệu 2 Điểm đầu vào của trường đại học 3 Số hồ sơ đăng ký dự thi, tỷ lệ chọi.

4 Hiệu quả của các chiến lược truyền thơng

5 Lịch sử hình thành lâuđời và uy tín về mặt học thuật.

6 Địa điểm đặt trường/ vị trí tọa lạc của trường.

II. Nguồn lực đầu tư (0-1)

1 Nguồn kinh phí đầu tư cho nghiên cứu khoa học của cán bộ GV và SV

2 Nguồn vốn đầu tư vào cơ sở vật chất ban đầu

3 Học phí

III. Chất lượng đội ngũ của trường (0-1)

1 Tỷ lệ tiến sĩ trên tổng số giảng viên. 2 Tỷ lệ giảng viên trên sinh viên

4 Số lượng, danh tiếng và tính ứng dụng của các nghiên

cứu khoa học

5 Số lượng trích dẫn, bái báo, đầu sách được xu ất bản do cán bộ giảng viên

6 Sự tín nhiệm của học viên, phụ huynh và giới chuyên môn về chất lượng đội ngũ

IV.Chất lượng đầu vào của trường (0 -1)

1 Điểm đầu vào năm hiện tại

2 Sinh viên chọn đúng ngành học và nguyện vọng yêu thích

V. Chất lượng đầu ra của trường (0 -1)

1 Tỷ lệ sinh viên có việc làm sau khi ra trường 1 năm sau khi tốt nghiệp

2 Chất lượng của sinh viên sau khi tốt nghiệp: nắm vững

chuyên môn, giỏi kỹ năng mềm, tốt về ngoại ngữ

3 Sự hài lòng của doanh nghiệp và các tổ chức tuyển dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học của bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh áp dụng cho các trường đại học (Trang 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)