Bảng số liệu thống kê các số liệu liên quan đến giáo dục Đại học

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học của bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh áp dụng cho các trường đại học (Trang 130)

ĐẠI HỌC 2007-2008 2008-2009 2009-2010 2010-2011 2011-2012 2012-2013

TRƯỜNG/INSTITUTIO

NS 160 169 173 188 204 207

Công lập/Public 120 124 127 138 150 153

Ngồi cơng lập/Non-Public 40 45 46 50 54 54

SV/ STUDENTS 1,180,547 1,242,778 1,358,861 1,435,887 1,448,021 1,453,067

Công lập/Public 1,037,115 1,091,426 1,185,253 1,246,356 1,258,785 1,275,608

Ngồi cơng lập/Non-Public 143,432 151,352 173,608 189,531 189,236 177,459

Hệchính quy/Full time 688,288 773,923 862,569 970,644 1,039,169 1,076,233

Học sinh tốt

nghiệp/Graduated 152,272 143,466 161,151 187,379 232,877 248,291

GIẢNG VIÊN/TEACHING STAFF 38,217 41,007 45,961 50,951 59,672 61,674

Nữ/Female 16,459 18,185 20,849 23,306 28,051 29,194

Công lập/Public 34947 37,016 40,086 43,396 49,742 49,932

Ngồi cơng lập/Non-Public 3,270 3,991 5,875 7,555 9,930 11,742

Tiến sĩ/PhD 5,643 5,879 6,448 7,338 8,519 8,869

Thạc sĩ/Master 15,421 17,046 19,856 22,865 27,594 28,987

Chuyên khoa I và

II/Specialist 1-2 314 298 413 434 443 489

ĐH,CĐ/University & College

Trìnhđộkhác 185 174 154 255 569 327

Lưu ý: - Số trường cao đẳng, ĐH không bao gồm các trường thuộc khối An ninh, Quốc phòng.

thực hiện. Tuy nhiên, trong khuôn khổ chuyên đề nghiên cứu, chúng tôi chỉ đề cập đến những định nghĩa có liên quan trực tiếp đến đềtài.

Theo Cuenin, trong nghiên cứu được thực hiện giữa thập niên 80 của thế kỷ 20

theo chương trình quản lý đào tạo sau ĐH của tổ chức Hơp tác và phát triển kinh tế (OECD), chỉ số được định nghĩa như là “m ột giá trị được biểu đạt bằng số dùng để đo

lường những tiêu chí khó lượng hóa”. Do vậy, trong bảng hỏi được gửi đi theo chương

trình IMHE, chỉ báo thực hiện được miêu tả như “một giá trị được biểu đạt bằng số và có thểphát triển theo nhiều hướng khác nhau. Chúng đo lường đểtiếp cần sựvận hành vềcả chất lượng và số lượng của một hệ thống”. Ví dụ, tỷlệgiữa đầu vào vầ đầu ra (ví dụ: lợi nhuận thu vềtrên nguồn lực bỏra) có thểlà một chỉbáo thực hiện. (1)

(1) Lược dịch từ

In the survey carried out in the mid-1980s under the Organisation for Economic Co-operation and Development (OECD)’s Institutional Management in Higher Education (IMHE) Programme, an indicator is defined as ‘a numerical value used to measure

something which is difficult to quantify’ (Cuenin 1986, International Study of the

Development of Performance Indicators in Higher Education, Paper given to OECD, IMHE Project, Special Topic Workshop – Page 6). Thus in the questionnaire sent out under the IMHE programme, performance indicators were described as numerical values which can be derived in different ways. They provide a measurement for assessing the quantitative or qualitative performance of a system. For example, the ratio between output and input (i.e. benefits obtained and resources consumed) can be a performance indicator. Indicators need not be so strictly defined, however, and those which relate to quality should also be included for purposes of this survey. (Cuenin 1986, International Study of the Development of Performance Indicators in Higher Education, page.71, Paper given to OECD, IMHE Project, Special Topic Workshop)

The Use of Performance Indicators in Higher Education – Cave M, Hanney S, Kogan M en Trevett G (1988) A Critical Analysis of Developing Practice, Jessica

Kingsley Publishers, page 21–22). Link gốc:

http://books.google.com.vn/books?id=fNlVwMJLK4wC&printsec=frontcover&hl =vi#v=onepage&q&f=false

Khái niệm chỉ báo được đề cập ở nghiên cứu này là chỉ số về năng lực cạnh tranh của một trường ĐH. Có những chỉ báo cạnh tranh tương tự có thểlàm tiềnđề lý luận cho chỉ sốnói trên. Trong báo cáo vềchỉ số cạnh tranh phát triển (chỉ số: đo lường thành tựu

công nghệ và mức độ phát triển), JOHN W. MCARTHUR và JEFFREY D. SACHS cho

rằng: “Chỉ số cạnh tranh phát triển tổng quát đo lường khả năng của nền kinh tếquốc gia

đạt được sự tăng trưởng kinh tếbền vững trong trung hạn, kiểm soát được mức độ của sự phát triển kinh tếhiện thời.” (trang 5) (2)

(2) Lược dịch từ:

The overall Growth Competitiveness Index (GCI) aims to measure the capacity of the national economy to achieve sustained economic growth over the medium term, controlling for the current level of economic development

Link nguồn:

http://www.cid.harvard.edu/archive/cr/pdf/2001growth_competitiveness.pdf

Tương tự, chỉ sốcạnh tranh của một trường ĐH cũng thể hiện khả năng phát triển của trường ĐH đó trong trung hạn và giúp trường có những biện pháp để kiểm sốt các

cơng tác có liên quan đển trường có những chính sách phù hợp đểduy trì sự phát triển bền vững trong lâu dài.

Khái niệm vềchỉ số năng lực cạnh tranh cịnđược đềcập đến trong báo cáo “Năng lực cạnh tranh tồn cầu (chỉ số: đo lường năng lực sản xuất của các quốc gia), nhóm tác

giả XAVIER SALA-I-MARTIN, JENNIFER BLANKE, MARGARETA DRZENIEK

HANOUZ, THIERRY GEIGER, IRENE MIA, FIONA PAUA đãđề cập khái niệm và vai trò của chỉ số này: “Theo Diễn đàn kinh tế thế giới năm 2004, bộ chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu là bộ chỉ số có mức độ tổng hợp cao, đặt nền tảng cho sự cạnh tranh quốc

giaở cảtầm vi mơ và vĩ mơ. Theo nhóm tác giảnày, sự cạnh tranh được định nghĩa như là một tập hợp của các thểchếtổchức (institutions), chính sách, và các nhân tố ảnh hưởng

đến nền sản xuất của một quốc gia.”(3)

(3) Lược dịch từ

It was in this context that in 2004 the World Economic Forum introduced the Global Competitiveness Index (GCI), a highly comprehensive index for measuring national competitiveness, taking into account the microeconomic and macroeconomic foundations of national competitiveness. We define competitiveness as the set of institutions, policies, and factors that determine the level of productivity of a country.

Link gốc:

http://www.ctc-health.org.cn/file/20090219004.pdf Trang 3

Nếu những nhân tố tạo nên chỉ số cạnh tranh của một quốc gia trên toàn cầu là nhân tố ảnh hưởng đến nền sản xuất của quốc gia đó, thì những yếu tố tạo nên khả năng cạnh tranh của một trường ĐH cũng chi phối đến “năng lực sản xuất” của trường ĐH đó,

trong trường hợp này nghĩa là khả năng thu hút sinh viên vào học, uy tín của trường và

khả năng thu hút nguồn kinh phí từ chính phủhoặc các doanh nghiệp, tổ chức bên ngoài. Do vậy, chỉ số cạnh tranh giữa các trường ĐH là một chỉ số tổng hợp các yếu tố được

đánh giá cao của một trường ĐH.

Cũng theo nhóm tác giả này, họ tính tốn 12 yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh toàn cầu (GCI) và phân vào 3 nhóm.

Những u cầu cơ bản (B)

• Các thểchế, tổchức

• Hạ tầng cơ sở

• Sự ổn định của nền kinh tếvĩ mơ • Chăm sóc y tếvà giáo dục cơ bản

Yếu tốquyết định cho nền kinh tế đang phát triển ở giai đoạn đầu, chủ yếu dựa vào nhân công giá rẻ và tài nguyên thiên nhiên (nhóm 1)

(Key for factor-driven economies) GCI(1) = 60%B + 35% E + 5% I

Những yếu tố gia tăng hiệu quả(E)

• Giáo dục bậc cao và đào tạo nghề • Hiệu quảcủa nền kinh tếhàng hóa

• Hiệu quảcủa thị trường lao động

• Tính hiệu quảcủa thị trường tài chính

• Khả năng đáp ứng với sự thay đổi

cơng nghệ

• Dung lương thị trường

Yếu tốquyết định cho nền kinh tế đang phát triển, có cơng nghiệp và dịch vụ phát triển ( nhóm 2) Key for efficiency-driven economies GCI (2)= 40% B + 50% E +10% I Nhóm yếu tố về mức độ phát triển và tính tiên phong (I)

• Mức độphát triển kinh doanh

• Tính tiên phong

Yếu tốquyết định cho nền kinh tếphát triển, tiên phong trong sáng tạo hàng hóa và địch vụ. (nhóm 3) Key for innovation-driven economies GCI(3) = 20%B +50% E + 30% I (4) (4) Lược dịch từ2 bảng

Link gốc

http://www.ctc-health.org.cn/file/20090219004.pdf

Nhóm tác giảcũng cơng bốcơng thức tính chỉ sốcạnh tranh tồn cầu GCI

Câu hỏi đặt ra là độnhạy của chỉsố tính được với từng trọng số khác nhau. Khi ‘S’

được biểu thị bằng mứcđộ phát triển thứ 1, 2, 3 của các quốc gia và khiαs1, αs2 khiến

cho các giá trị các chỉ số chạy trong khoảng từ 0 đến 1. Do vậy, chúng tôi ước lượng sự kết hợp ngẫu nhiên có thểxảy ra của những chỉ sốcó thểcủa tất cảcác cấp độphát triển , giảm thiểu những chỉ sốngẫu nhiênảnh hưởng đến chỉsốthực. Với cứ mỗi một trong hơn

một triệu ước lượng, nghiên cứu lưu lại chỉ sốR2 (phép đo lường mức độtin cậy của ước

lượng). Giá trị trung bình thu được là 0.95 (nghĩa là hơn một nửa ước lượng lớn hơn

0.95). R2nhỏ nhất là 0.76 và lớn nhất là 0.997. Thực nghiệm này chứng tỏchỉ số không dễbị tác động bới các trọng sốkhác nhau của 3 nhóm yếu tố. (5)

(5) Lược dịch từbảng

Bảng luận giải vềcông thức cho chúng tôi nhưng cơ sởvề phương pháp luận đểlập ra cơng thức tính tốn chỉsốcạnh tranh cho trường ĐH tại Việt Nam.

Chuyên đềtập trung đềcập đến những tiêu chí tạo thành chỉ số cạnh tranh của một

trường ĐH. Đó khơng những là tiêu chí ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của một trường ĐH mà cịn phải thuận lợi trong cơng tác thu thập sốliệu và phù hợp với tình trạng hiện tại của giáo dục ĐH và sau ĐH ởViệt Nam.

 Hiện nay, các bảng xếp hạng ĐH trên thế giới cung cấp những tiêu chí xếp hạng

mà trên cơ sở đó, có thểtạo thành bộ tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của một trường

ĐH. Theo nghiên cứu: Thứ hạng của một trường ĐH ảnh hưởng đến số lượng đơn đăng ký nhập học và tỷlệ chọi của Tony Pal (6), lọt vào top 25 trường đại học hàng đầu theo

xếp hạng của tờ U.S News đồng nghĩa với việc tỉ lệ đơn xin nhập học tăng từ 6 đến 10%. Thứ hạng cụ thể của mỗi trường khơng dự báo chính xác được lượng sinh viên đăng kí nhập học, đơn thuần là việc có mặt trong bảng xếp hạng sẽ tạo nên sự gia tăng này. Các

trường ĐH tăng 2.3% số lượng đơn xin nhập học nếu nó có mặt trong top 20 tổ chức học thuật do Princeton Review xếp hạng.

Trong khi danh tiếng về “chất lượng cuộc sống” của các trường ĐH đồng hạng

đóng vai trị quan trọng trong nỗ lực tuyển sinh của chính trường ĐH đó thì việc tăng

danh tiếng về mặt học thuật lại có hiệu ứng ngược lại: danh tiếng về học thuật của những trường đồng hạng sẽ làm giảm nhu cầu nộp đơn của trường ĐH đang được nhắc đến. Số

sinh viên đăng ký học giảm 2.9% nếu những trường đồng hạng có mặt trong 20 tổ chức

học thuật do Princeton Review xếp hạng.

Lượng đơn đăng ký nhập học giảm 6.3% nếu các trường ĐH đồng hạng thuộc vào

11 trường ĐH hàng đầu trên tổng 25 trường ĐH do U.S News và World Report bình chọn.

Việc nằm trong danh sách do U.S News và World Report đồng nghĩa với việc tăng 10% tỉ lệ sinh viên đến từ các tiểu bang khác, và thứ hạng cao cũng tăng sự đa dạng của

sinh viên quốc tế (đến từ nhiều vùng miền khác nhau).

(6) Link gốc

http://www.aera.net/Newsroom/NewsReleasesandStatements/StudyUniversityRank ingsInfluenceNumberandCompetivenessofApplicants/tabid/15327/Default.aspx

Lược dịch từ

Being one of the top 25 schools ranked by U.S. News is associated with an increase in applications between 6 and 10 percent. A school’sspecific numerical ranking does not predict the volume of applications; simply making the list is what causes an increase. Colleges see a 2.3 percent increase in applicants when they make Princeton Review’sTop 20 list for academics.

While peer colleges’quality-of-life reputations have a complementary effect on a college’s own recruitment efforts, this is not the case for an increase in peers’ academic reputations: peer colleges’ favorable academic ratings decrease the demand for a particular college. Applications decrease by 2.9 percent after a peer institution makes the PrincetonReview’sTop 20 list for academics.

Applications decrease by 6.3 percent after a peer institution’s ranking rises to the top 11 to 25 in U.S. News & World Report. A peerschool’sranking of 11 to 25 also causes the academic competitiveness of the freshman class to decline.

Being ranked by U.S. News & WorldReport’s list is associated with about a 10-point increase in fraction of out-of-state applicants, with higher rankings bringing greater geographic diversity.

Như vậy, có thểthấy tiêu chí dùng đểxét thứ hạng của trường ĐH có thể được xem

xét như là một phần của các yếu tốtạo nên năng lực cạnh tranh của trường

Trong hệ thống các bảng xếp hạng trường ĐH trên thế giới, có 5 bảng được cho phố biến và có giá trị tham khảo cho các học giả và sinh viên trên thế giới. (7)

(7) http://iso.hufi.vn/index.php/tin-tuc-su-kien/53-so-sanh-cac-he-thong-xep- hang-dai-hoc-quoc-te-pho-bien

Tuy vậy, không phải tất cả các bảng và tiêu chí đều có thể phù hợp để ứng dụng

vào đánh giá năng lực cạnh tranh của các trường ĐH ở Việt Nam. Chỉ có một vài tiêu chí sử dụng được để làm thang tính tốn. Trước hết, xét tiêu chí xếp hạng các trường ĐH

châu Á theo bảng xếp hạng của tạp chí THE.

13 chỉ báo thực hiện được chia làm 5 lĩnh vực chính:

Hợp tác quốc tế: conngười,nghiên cứu(7.5%)

Phân loại này dựa trên sự đa dạng quốc tịch của giảng viên và sinh viên cũng như mức độ hớp tác về mặt học thuật với những đồng nghiệp quốc tế khác trong những dự án

nghiên cứu.

Khả năng thu hút được sinh viên đại học và học viên sau đai học từ khắp nơi trên thế giới là chìa khóa của sự thành công trong bảng xếp hạng của các trường ĐH. Yếu tố này được đo lường bằng số sinh viên quốc tế trên số sinh viên trong nước và c ó trọng số

2.5% trên tổng điểm.

Những trường ĐH top đầu cũng có những khoa mạnh nhất trên thế giới. Vậy nên tiêu chí này chiếm trọng số 2.5% trên tổng chỉ số cho tỉ lệ giảng viên quốc tế trên giảng

viên trong nước.

Trong chỉ báo quốc tế thứ ba, nhóm tác giả tính tốn phần trăm trên tổng các nghiên cứu của trường được xuất bản có ít nhất một đồng tác giả quốc tế. Chỉ báo này cũng chiếm 2.5%.(8)

(8) Link nguồn của bộ 13 tiêu chí:

http://www.timeshighereducation.co.uk/world-university-rankings/2012- 13/regional-ranking/region/asia/methodology

Lược dịch từ:

INTERNATIONAL OUTLOOK: PEOPLE, RESEARCH (7.5%)

This category looks at diversity on campus and to what degree academics collaborate with international colleagues on research projects both signs of how global an institution is in its outlook.

The ability of a university to attract undergraduates and postgraduates from all over the planet is key to its success on the world stage: this factor is measured by the ratio of international to domestic students and is worth 2.5 per cent of the overall score. The top universities also compete for the best faculty from around the globe. So in this category we adopt a 2.5 per cent weighting for the ratio of international to domestic staff. In the third international indicator, we calculate the proportion of a university's total research journal publications that have at least one international co-author and reward higher volumes.

This indicator, which is also worth 2.5 per cent, is normalised to account for a university's subject mix and uses the same five-year window as the "Citations: research influence" category.

Trong mơi trường tồn cầu hóa như hiện nay, đây là tiêu chí thường được đưa ra để

xếp hạng các trường ĐH. Một trường ĐH có năng lực cạnh tranh cao, ngoài việc thu hút

được lượng sinh viên trong địa phương thì cịn chú trọng đến việc tuyển sinh quốc tế và

thu hút giảng viên nước ngoài. Thu hút lượng sinh viên quốc tế đồng nghĩa với việc xuất khẩu tại chỗ. Ngồi nguồn thu được từ học phí do các sinh viên này đóng góp, các chi phí

khác như Visa, chi phí ăn ở đi lại cũng tăng thêm nguồn thu cho quốc gia. Với những đất

nước như Mỹ hoặc Úc, khoản thu từ các du học sinh quốc tế chiếm một tỷ lệ đáng kể

trong tổng thu ngân sách giáo dục. Giáo dục ĐH và sau ĐH hiện đang là một ngành kinh doanh chiến lược của thời điểm hiện tại. Ngay cả trong thời điểm nên kinh tế đi xuống, rất nhiều bậc phụ huynh vẫn chuẩn bị ngân sách giáo dục cho con cái. Việc một ngôi trường

ĐH mà sinh viên có sự đa dạng trong quốc tịch, đến lượt nó, lại thu hút thêm một lượng

lớn sinh viên quốc tế khác. Tương tự như vậy, quốc tế hóa đội ngũ giảng viên cũng tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học của bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh áp dụng cho các trường đại học (Trang 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)