Mô tả quá trình tiếp cận chỉ tiêu “Thị phần cung ứng dịch vụ giáo dụcđào tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học của bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh áp dụng cho các trường đại học (Trang 88 - 92)

6. Hướng tiếp cận nghiên cứu và khung lý thuyết nghiên cứu của đề tài

2.1. Xác định các chỉ báo từ kết quả nghiên cứu định tính

2.1.6.1. Mô tả quá trình tiếp cận chỉ tiêu “Thị phần cung ứng dịch vụ giáo dụcđào tạo

đào tạo của trường”:

Xác định chỉ tiêu thị phần cung ứng dịch vụ giáo dục, đào tạo của một trường ĐH là q trình thu thập, phân tích, sắp xếp, tổ chức các thông tin về: số lượng sinh viên quốc tế, số lượng sinh viên ngoại vùng, tỷ lệ giảng viên quốc tế, tỷ lệ hợp tác quốc tế trong nghiên cứu và đào tạo…Những thông tin này được xem xét trong một chỉnh thể các mối tương quan, liên kết chặt chẽ nhằm tạo ra khái niệm cuối cùng là “thị phần cung ứng dịch vụ giáo dục đào tạo của trường ĐH”. Quá trình xácđịnh này phản ánh khả năng truyền th ông của trường không những trong khu vực địa lý mà cònở những vùng khác cũng như danh

tiếng của trường vượt ngoài phạm vi lãnh thổ. Quá trình xác định này có thể đượ c tiến hành theo tiến trình như bảng 2.12

Bảng 2.12:Quá trình tiếp cận chỉ tiêu “Thị phần cungứng dịch vụ giáo dục đào tạo

của trường”:

Đo lường tỷlệ nhu cầu thi tuyển

của sinh viên

Đo lường số

cán bộ, giảng viên quốc tế

Đo lường số lượng

hợp tác quốc tếcủa

trường Đo lường sốsinh

viên quốc tế, ngoại vùng của trường

Chỉ số hợp tác quốc tế của trường bao gồm các yếu tố cơ bản sau:

- Tỷ lệ học sinh trong vùng thi tuyển. - Tỷ lệ sinh viên ngoại vùng.

- Tỷ lệ sinh viên quốc tế. - Tỷ lệ giảng viên quốc tế.

- Số lượng hợp tác quốc tế.

2.1.6.2 Mơ hình nâng cao thị phần cung ứng dịch vụ giáo dục – đào tạo của một

trường ĐH:

Bảng 2.13 Mô hình nâng cao thị phần cung ứng dịch vụ giáo dục – đào tạo của một trường ĐH:

Input

(thông tin vào)

Activities

(các hoạt động)

Output/Result

(kết quả/sản phấm)

Đo lường vềthịphần cungứng dịch vụgiáo dục-đào tạo của trường

(được tính tốn bằng tổng hợp các chỉtiêu trên cũng như phản ánh danh tiếng của

Kho dữ liệu:

-Nhu cầu tuyển sinh của trường

-Sốnguyện vọng đăng ký thi vào trường của thí sinh trong khu vực - Số sinh viên ngoại tỉnh

-Sốsinh viên quốc tế - Số cán bộ, giảng viên quốc tế -Số cơng trình nghiên cứu và chương trình đào tạo có hợp tác quốc tế -Số các trường ĐH quốc tế có liên kết,

trao đổi sinh viên với trường

Công tác thực hiện:

-Xác định nhu cầu tuyển sinh tương

ứng với số lượng hồ sơ xin nhập học -Tiến hành các chính sách để thu hút đầu vào ở cả trong và ngoài khu vực -Tiến hành thu hút hợp tác quốc tế trong lĩnh vực

nghiên cứu và đào tạo - Tính toán tỷlệsinh viên trong vùng so với các trường ĐH khác trong vùng -Tính tỷlệ sinh viên ngoại vùng trên tổng sốsinh viên -Tính tỷlệ sinh viên và giảng viên quốc tế trên tổng số sinh viên và giảng viên -Tính tỷ lệ các cơng trình nghiên cứu có

Thị phần cung cấp dịch vụ giáo dục và đào tạo

của trường được đánh giá theo:

-% sinh viên trong khu vực tham gia họcở trường

-Thị phần sinh viên ngoại vùng

-Thịphần sinh viên quốc tế - Tỷ lệ giảng viên là cơng trình nghiên cứu có hợp tác quốc tế

Impact(tác động)

Thị phần cung cấp dịch vụ

giáo dục đào tạo của trường

tác động đến uy tín và

thương hiệu của trường đồng thời là một chỉ tiêu

biểu hiện rõ năng lực cạnh tranh của trường ĐH đó

hợp tác quốc tế trên tổng số cơng trình nghiên cứu

Phân tích mơ hình:

Từ nguồn dữ liệu có sẵn và thu thập được, chúng tôi chọn lọc những thông tin đầu

vào có liên quan đến việc xác định thị phần cung cấp dịch vụ giáo dục đào tạo của trường.

Sau đó, các phương án thực hiện được tiến hành để có thể đo lường được mức độ của chỉ tiêu được đề cập, trong quá trình thực hiện, chúng tơi có điều chỉnh và mở rộng hoặc tinh

giản một số dữ liệu dựa trên điều kiện có sẵn của dữ liệu cũng như nguồn lực và tài chính

ở trong giới hạn cho phép để có sản phẩm cuối cùng là chỉ số đo lường về thị phần cung

cấp dịch vụ giáo dục đào tạo của trường.

Chất lượng đầu vào của trường phải thỏa mãn các tính chất sau:

- Tính đúng đắn

- Tính hợp lý

- Tínhứng dụng

Tính đúng đắn thể hiện ở chỗ chỉ số về chất lượng đầu vào của trường phải phản

ánh đúng thực chất về khả năng thu hút sinh viên trong và ngoại vùng của trường, đồng

thời thể hiện được uy tín và thương hiệu của trường.

Tính hợp lý thể hiện ở việc tiêu chí này thỏa mãn yêu cầu của giảng viên, học viên và các bên có liên quan trong việc xác định thị phần của trường so với các trường đồng hạng.

chính sách, giúp trường thu hút được lượt đăng ký dự thi nhiều hơn, tăng tính đa dạng hóa

và tính cạnh tranh ngay trong bản thân mỗi sinh viên nhập học.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học của bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh áp dụng cho các trường đại học (Trang 88 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)