Mơ hình xây dựng uy tín và thương hiệu của một trường ĐH:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học của bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh áp dụng cho các trường đại học (Trang 63 - 65)

6. Hướng tiếp cận nghiên cứu và khung lý thuyết nghiên cứu của đề tài

2.1. Xác định các chỉ báo từ kết quả nghiên cứu định tính

2.1.1.2. Mơ hình xây dựng uy tín và thương hiệu của một trường ĐH:

Bảng 2.2: Mơ hình xây dựng uy tín và thương hiệu của một trường ĐH

Input

(thông tin vào)

Activities

(các hoạt động)

Output/Result

(kết quả/sản phấm)

Kho dữ liệu:

-Logo, khẩu hiệu, hình ảnh của trường

-Nhu cầu tuyển sinh của trường

-Sốhồ sơ đăng ký -Tỷ lệ nhận biết về

thương hiệu của

trường

-Các chiến lược và chiến dịch truyền thông của trường

Cơng tác thực hiện:

-Chuẩn hóa hình ảnh

nhận diện và thương hiệu của trường

- Nâng cao mức độ nhận biết và tin tưởng vào uy tín của trường - Tham gia các hoạt

động giao lưu, thi đấu

giữa các trường ĐH và sinh viên cả nước để nâng cao danh tiếng

Uy tín và thương hiệu

của trường theo đánh giá của:

-Đối tượng học sinh đang lựa chọn trường ĐH - Học viên của trường - Phụhuynh

- Giới chuyên môn

- Các đơn vị, ban ngành

-Lịch sử hình thành của trường

-Danh tiếng về học thuật và chất lượng dạy và học

-Địa điểm tọa lạc của

trường

-Mức độ tin tưởng và hài lòng vềchất lượng giảng dạy của trường

- Đo lường mức độ

nhận biết và tin tưởng vào uy tín của trường - Nâng cao chất lượng giảng dạy và uy tín về mặt học thuật

- Thường xuyên thu

nhận phản hồi từ phía học viên và các bên liên quan về chất

lượng công tác giảng

dạy cũng như uy tín của trường

Impact(tác động)

Một khi uy tín và thương hiệu của trường được xây

dựng thì đến lượt nó, nó

sẽ thúc đẩy các chỉ báo

tạo thành phát triển ở mức cao hơn (ví dụ: một trường có thương hiệu thì

thu hút nhiều đơn dự thi dẫn đến tỷ lệ đăng ký cao

hơn, tỷ lệ chọi cao hơn )

Phân tích mơ hình:

Từ nguồn dữ liệu có sẵn và thu thập được, chúng tơi chọn lọc những thơng tin đầu vàocó liên quan đến việc xác định uy tín và thương hiệu của trường. Sau đó, các phương

án thực hiện được tiến hành để có thể đo lường được mức độ của chỉ tiêu được đề cập, trong quá trình thực hiện, chúng tơi có điều chỉnh và mở rộng hoặc tinh giản một số dữ liệu dựa trên điều kiện có sẵn của dữ liệu cũng như nguồn lực và tài chính ở trong giới

hạn cho phép để có sản phẩm cuối cùng là chỉ số đo lường về uy tín và thương hiệu của

trường.

Uy tín và thương hiệu của trường phải thỏa mãn các tính chất sau:

- Tính đúng đắn.

- Tính hợp lý.

- Tínhứng dụng.

bề dày truyền thống, chất lượng giảng dạy, cải cách trong phương pháp giáo dục, chất

lượng của sinh viên và danh tiếng về học thuật của trường, cũng như việc đáp ứng được

mong đợi của các bên liên quan.

Tính hợp lý thể hiện ở việc tiêu chí này thỏa mãn yêu cầu của giảng viên, học viên và các bên có liên quan trong việc xác định vị trí của trường trong bảng xếp hạng so với

các trường đồng hạng.

Tínhứng dụng thể hiện rằng chỉ tiêu về uy tín và thương hiệu khơng những giúp

tính tốn ra chỉ số cạnh tranh của trường mà từ đó cịn có những điều chỉnh hợp lý về

chính sách giáo dục đào tạo, thu hút thêm vốn đầu tư, góp phần nâng cao chất lương giảng dạy của trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) cơ sở khoa học của bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh áp dụng cho các trường đại học (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(187 trang)