6. Hướng tiếp cận nghiên cứu và khung lý thuyết nghiên cứu của đề tài
1.4. Những quan điểm/lý luận xem giáo dục ĐH là dịch vụ trong điều kiện kinh tế
1.4.3. Vai trò của cơ chế thị trường
Vai trò của cơ chế thị trường được thể hiện trên các mặt chủ yếu sau:
Huy động các nguồn lực của xã hội cho đầu tư phát triển giáo dục -đào tạo, nhất là
ở những phân khúc phù hợp với cơ chế thị trường (như giáo dục -đào tạo chất lượng cao -
ngành nghề có nhu cầu lớn, đào tạo nghề nghiệp gắn với nhu cầu nhân lực xã hội…); Phát triển và đa dạng hóa các thành phần, các chủ thể tham gia cung ứng hàng hóa dịch vụ giáo dục -đào tạo (cả trong nước và ngồi nước);
Hình thành thị trường hàng hóa dịch vụ giáo dục - đào tạo (thị trường không hoàn hảo), thị trường trong nước và thị trường quốc tế
Tạo sự cạnh tranh trong giáo dục -đào tạo (cạnh tranh khơng hồn hảo); cạnh tranh
giữa cơng lập và ngồi cơng lập, giữa các cơ sở giáo dục - đào tạo với nhau về chất lượng
– thương hiệu, về nguồn lực đầu tư, về giáo viên, về người học, về nội dung - chương
trình - phương pháp giáo dục; cạnh tranh trong nước với quốc tế, cạnh tranh về thị phần
cungứng hàng hóa dịch vụ-đào tạo…
Hình thành sự phân khúc các hàng hóa dịch vụ-đào tạo; phân khúc nào giáo dục -
đào tạo công chiếm ưu thế, phân khúc nào giáo dục - đào tạo tư có hiệu quả hơn, sự kết
hợp cơng – tư thế nào cho có hiệu quả nhất cả về kết quả giáo dục - đào tạo, về hiệu quả đầu tư và về mặt chính sách xã hội.
Cũng theo PGS.TS. Trần Quốc Toản khẳng định trong cơng trình nghiên cứu rằng
“tác giả Coulson đã tiến hành các nghiên cứu so sánh giáo dục của các nước, qua các thời kỳ trong các chế độ kinh tế -xã hội khác nhau và rút ra kết luận rằng, các hệ thống giáo dục có tính cạnh tranh làm tốt cơng việc của mình hơn là hệ thống giáo dục công thuần
túy.
Giáo dục được coi là hàng hóa dịch vụ với nhiều tính chất: là hàng hóa sản xuất và tiêu thụ; là loại hàng hóa vừa vật chất vừa phi vật chất. Giáo dục là hàng hóa sản xuất vì
nó đào tạo nguồn nhân lực với các năng lực cần thiết để phục vụ các quá trình sản xuất và
- xã hội chức năng quan trọng của nó là chức năng kinh tế - sản xuất. Ngồi ra, giáo dục là hàng hóa tiêu thụ vì nó thỏa mãn nhu cầu cá nhân của người học.
Những dấu hiệu cho thấy sự xuất hiện thị trường giáo dục ở Việt Nam
Việt Nam thực hiện cam kết của Hiệp định chung về Thương mại Dịch vụ. Theođó cơ cấu hệ thống giáo dục ĐH Việt Nam có sự thay đổi nhiều ở về dịch vụ giáo dục của
các tổ chức tư thục theo xu hướng xã hội hóa giáo dục. Sự ra đời của các cơ sở giáo dục
nước ngoài và các cơ sở giáo dục liên kết với nước ngoài trong lĩnh vực đại học và sau đại
học đang phát triển ngày một đa dạng. Điều này kéo theo sự cạnh tranh trong giáo dục đại
học sẽ nhanh chóng phát triển. Trường ĐH RMIT của Úc tại Việt Nam năm ra đời năm
2000, đây là cở sở giáo dục – đào tạo 100% vốn nước ngoài đầu tiên tại Việt Nam. Kể từ
ngày Việt Nam gia nhập WTO, sự hiện diện thương mại của các cơ sở giáo dục nước ngoài về nguyên tắc là không hạn chế đối với các cơ sở liên kết, và cũng không hạn chế
đối với các cơ sở 100% vốn nước ngoài kể từ ngày 1 -1-2009 làm tăng thêm số lượng trường đại học, chương trình liên kết, nghĩa là xu hướng thị trường đã xuất hiện và hiện
diện từ hơn 10 năm trước tại Việt Nam.
Nếu như hội nhập quốc tế tạo ra cho chúng ta thêm nhiều cơ hội tiếp cận những kinh nghiệm, những giá trị và tri thức tiên tiến của nhân loại, nguồn nhân lực chất lượng cao (các chun gia có trìnhđộ quốc tế), tiếp cận với nhiều nguồn lực hơn về các mặt tài chính (vốn, dự án), khoa học – công nghệ; tiếp thu những kinh nghiệm, kỹ thuật, kỹ năng tác nghiệp trong giáo dục, công tác quản lý, tổ chức quá trình dạy - học, đổi mới nội dung
phương pháp giáo dục, tổ chức thi tuyển, thanh tra giám sát, đánh giá, kiểm định chất lượng… Thì tồn cầu hóa, hợp tác và hội nhập quốc tế tạo ra những cơ hội và cả sức ép
tham gia cạnh tranh về các dịch vụ giáo dục – đào tạo không chỉ trên toàn cầu mà ngay ở trên đất nước ta. Những sức ép đó tạo ra động lực thúc đẩy việc đổi mới nhận thức, hồn
thiện các cơ chế, chính sách để phát huy các tiềm năng, nội lực trong quá trình phát triển giáo dục.
ngồi nước hình thành và phát triển, khuyến khích các thành phần kinh tế trong và ngồi
nước đầu tư phát triển giáo dục – đào tạo. Chứng tỏ nước ta đã chấp nhận và vận dụng cơ
chế thị trường trong giáo dục đại học.
Như vậy, thực trạng nước ta có số lượng trường ĐH ngày càng phát triển trong một thị trường giáo dục đang vận hành theo quy luật kinh tế hàng hóa. Chúng tơi muốn khẳng
định rằng, với thực trạng này, với các yếu tố này, chúng tôi đủ điều kiện để tiến hành
nghiên cứu NLCT của trường ĐH.`
Tiểu kết Chương1
Nội dung đượcgiảiquyếttrong chương gồm:
i) Các vấnđề cơ bản làmcơsởlý luận xây dựng khung lý thuyếtnghiên cứu củađề
tài CSKH của bộ chỉ số đánh giá NLCT áp dụng chung cho các trường ĐH, đồng thời khẳngđịnh tínhđúngđắn của hướng nghiên cứuđềtài.
Có rất ít cơng trình nghiên cứu liên quan đến đánh giá NLCT của trường đại học hoặc một trong số các hoạt động của trường. Chỉ có cơng trình nghiên cứu đánh giá NLCT của một doanh nghiệp, cấp tỉnh hay cấp quốc gia và hồn tồn có thể tham khảo để ứng dụng nếu như xem hoạt động của trường đại h ọc như một tổ chức cung cấp dịch vụ đào tạo. Điều này khẳng định tính cấp thiết và hướng nghiên cứu của đề tài có thể ứng dụng
và là xu hướng mới đang được quan tâm;
ii) Sự quan tâm của các nhà khoa học đến vấn đề đánh giá NLCT trường đại học
ngày càng nhiều, biểu hiện là các bài báo cáo, bài tham luận công bố nhiều và được tác
giả tiếp cận trong thời gian gần đây;
iii) Dựa trên hướng tiếp cận của kinh tế học, xã hội học giáo dục học, lý luận về cạnh tranh, NLCT, lợi thế cạnh tranh, cơ sở đánh giá đại học v à đánh giá năng lực của tổ chức cùng các nghiên cứu liên quan, chúng tôiđã xác định vàbước đầu làm rõ CSKH sử dụng để xây dựng bộ chỉ số đánh giátrongđề tài.Sơ lược về các khái niệm, quan điểm về đánh giá NLCT, đồng thời đưa ra các tiêu chí, cách thức và mơ hình đánh giá năng lực
của tổ chức như mơ hình đánh giá của doanh nghiệp và mơ hình đánh giá NLCT của
khách sạn. Đồng thời, chúng tôi cũng đưa ra những quan điểm lý luận chứng minh ĐH là một loại hình dịch vụ trong điều kiện kinh tế thị trường, từ đó khẳng định tính khả thi của
việc tiến hành nghiên cứu NLCT của các trường đại học. Như vậy, toàn bộ nội dung trên
là cơ sở lý luận để xây dựng bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh trường ĐH, nhằm tìm ra các chỉ số đánh giá cụ thể từng hoạt động của trường ĐH, giúp người học, phụ huynh, các bên có liên quan và có nhu cầu cũng như các trường ĐH Việt Nam có cái nhìn tổng
qt và dễ dàng so sánh khi họ tìm kiếm thơng tin v ề một trường ĐH bất kỳ; đồng thời
CHƯƠNG 2:XÂY DỰNG CHỈ BÁOCỦA BỘ CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ÁP DỤNG CHUNG CHO TRƯỜNG ĐẠI HỌC