6. Hướng tiếp cận nghiên cứu và khung lý thuyết nghiên cứu của đề tài
2.1. Xác định các chỉ báo từ kết quả nghiên cứu định tính
2.1.4.2. Mơ hình nâng cao chất lượng đầu vào của một trường ĐH
Bảng 2.8 Mơ hình nâng cao chất lượng đầu vào của một trường ĐH:
Input
(thông tin vào)
Activities
(các hoạt động)
Output/Result
(kết quả/sản phấm)
Kho dữ liệu:
-Nhu cầu tuyển sinh của
trường
-Học lực thí sinh năm cuối Phổ thông trung học
-Điểm tuyển sinh qua
các năm
-Số nguyện vọng của
trường, số các ngành học được thí sinh yêu thích
-Các chiến lược và chiến dịch truyền thông của trường, cách chính
sách thu hút đầu vào
Cơng tác thực hiện:
-Xác định nhu cầu tuyển sinh tương
ứng với số lượng và chất lượng đầu vào cần tuyển để có cơng tác tuyên truyền phù hợp đến đúng đối tượng thí sinh - Truyền thông về điểm chuẩn các năm cũng như chất lượng đào tạo của
trường
- Đo lường mức độ
nhận biết về các ngành học và chất
lượng đào tạo của trường cũng như
lợi thế về đăng kí
Chất lượng đầu vào
của trường được đánh
giá theo:
-Điểm chuẩn hàng năm
tăng dần
- Nguyện vọng linh hoạt
và có ngành học mà thí
sinh ưa thích
-Học lựccủa thí sinh và
điểm thi đầu vào
Impact(tác động)
Chất lượng đầu vào tác
động đến uy tín và thương hiệu của trường đồng thời là một phần
nền tảng để xây dựng chất lượng đầu ra
nguyện vọng
Phân tích mơ hình:
Từ nguồn dữ liệu có sẵn và thu thập được, chúng tơi chọn lọc những thơng tin đầu
vào có liên quan đến việc xác định chất lượng đầu vào của trường. Sau đó, các phương án
thực hiện được tiến hành để có thể đo lường được mức độ của chỉ tiêu được đề cập, trong q trình thực hiện, chúng tơi có điều chỉnh và mở rộng hoặc tinh giản một số dữ liệu dựa
trên điều kiện có sẵn của dữ liệu cũng như nguồn lực và tài chính ở trong giới hạn cho phép để có sản phẩm cuối cùng là chỉ số đo lường về chất lượng đ ầu vào của trường.
Chất lượng đầu vào của trường phải thỏa mãn các tính chất sau:
- Tính đúng đắn
- Tính hợp lý
- Tínhứng dụng
Tính đúng đắn thể hiện ở chỗ chỉ số về chất lượng đầu vào của trường phải phản ánh đúng thực chất về khả năng và học lực của thí sinh cũng như ngành mà thí sinh đăng
ký dự thi là phù hợp với sở thích của thí sinh, đồng thời phản ánh hiệu quả của các chính
sách thu hút đầu vào và cơng tác truyền thơng về uy tín và thương hiệu của trường .
Tính hợp lý thể hiện ở việc tiêu chí này thỏa mãn yêu cầu của giảng viên, học viên và các bên có liên quan trong việc xác định chất lượng đầu vào của trường so với các
trường đồng hạng cũng như so với những niên khóa trước đây.
Tínhứng dụng thể hiện rằng chỉ số về chất lượng đầu vào không những giúp tính
cao hơn năm trước.
2.1.4.3Yếu tố năng lực để xây dựng chất lượng đầu vào của trường:
Theo những phân tích trên, để một trường ĐH có thể nâng cao chất lượng đầu vào
của mình cần có những yếu tố sau:
- Có chính sách tuyển sinh rõ ràng và phù hợp.
- Có những ngành học mà đối tượng tuyển sinh yêu thích.
- Tạo điều kiện thuận lợi về đăng ký nguyện vọng cho thí sinh.
- Có những chính sách để nâng cao chất lượng đầu vào.
2.1.4.4 Yếu tố chất lượng để duy trì và nâng cao chất lượng đầu vào của trường:
Trường ĐH cần phải có nhiều biện pháp cũng như đảm bảo những yếu tố sau mới
có thể duy trì và nâng cao chất lượng đầu vào của mình theo các năm: - Đảm bảo, duy trì và tăng cường chất lượng giảng dạy.
- Thường xuyên củng cố và nâng cao chất lượng của các ngành học có thế mạnh cũ
cũng như mở rộng thêm những ngành đào tạo phù hợp với nhu cầu của xã hội hiện tại.
- Tăng cường truyền thơng về uy tín và thương hiệu của trường, thông qua các bộ tờ rơi, website, các hội thảo về các trường PTTH, tham gia các cuộc thi, các gameshow do Đài truyền hình Tổ chức.
2.1.4.5 Bảng tiêu chí khảo sát, đánh giá về chất lượng đầu vào của trường ĐH:
Bảng 2.9 Bảng tiêu chí khảo sát, đánh giá về chất lượng đầu vào của trường ĐH:
TT Nội dung khảo sát, đánh giá Phương pháp
1 Lợi thếvềnguyện vọng so với các trường khác Phỏng vấn
2 Trường có ngành học mà thí sinh ưa thích Phỏng vấn 3 Điểm đầu vào của trường tại các kỳtuyển sinh Quan sát 4 Chính sách thu hút đầu vào của trường Phỏng vấn
5 Học lực năm cuối phổthơng của thí sinh Phỏng vấn/Quan sát
với lực học của mình
2.1.5 Cơ sở khoa học trong xây dựng chỉ báo Chất lượng đầu ra của trường: 2.1.5.1 Mô tả quá trình tiếp cận chỉ tiêu “Chất lượng đầu ra của trường”:
Xác định chất lượng đầu ra của một trường ĐH là q trình thu thập, phân tích, sắp
xếp, tổ chức các thơng tin về: sự đáp ứng của chương trìnhđào tạo với nhu cầu của người học, sự đáp ứng của nội dung đào tạo với nhu cầu của thị trường lao động, tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp có việc làm, mức thu nhập sau khi tốt nghiệp của sinh viên …Những thông tin
này được xem xét trong một chỉnh thể các mối tương quan, liên kết chặt chẽ nhằm tạo ra khái niệm cuối cùng là “chất lượng đầu ra của trường ĐH”. Q trình xácđịnh này cần có
những mối liên hệ với sinh viên đã ra trường, hoặc tham khảo các đánh giá của nhà
trường đã làm trước đó hoặc đánh giá của các doanh nghiệp. Quá trình xác định này có
thể được tiến hành theo sơ đồ 1.4
Sơ đồ 2.5: Sơ đồ đo lường chất lượng đầu ra của trường
Đo lường mức độhiệu quảcủa chương trìnhđào tạo của trường
(được xác định bằng sự phù hợp của chương trình đào tạo với nhu cầu của người học và thị trường lao động)
Đo lường chất lượng đầu ra của trường
(được tính tốn bằng thu nhập của sinh viên sau khi tốt nghiệp và sựhài lòng của các nhà tuyển dụng với sinh viên của trường)
Đo lường tỷlệsinh viên có việc làm
(được tính tốn bằng tỷlệsinh viên có việc làm sau khi ra trường, cơng tác tư vấn và giới thiệu việc làm )
Chất lượng đầu ra của trường bao gồm các yếu tố cơ bản sau:
- Tỷ lệ sinh viên có việc làm sau khi ra trường 1 năm sau khi tốt nghiệp
- Chất lượng của sinh viên sau khi tốt nghiệp: nắm vững chuyên môn, giỏi kỹ năng mềm, tốt về ngoại ngữ
- Sự hài lòng của doanh nghiệp và các tổ chức tuyển dụng với sinh viên của trường
- Thu nhập của sinh viên sau khi tốt nghiệp
- Tỉ lệ sinh viên bị buộc phải thôi học, ngừng học hàng năm
- Tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp có thể sử dụng tiếng anh chuyên mơn, vi tính
- Tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp tiếp tục theo học thạc sĩ, tiến sĩ
- Tỉ lệ sinh viên tốt nghiệp được nhà tuyển dụng đánh giá cao
2.1.5.2Mơ hình nâng cao chất lượng đầu ra của một trường ĐH:
Bảng 2.10: Mơ hình nâng cao chất lượng đầu ra của một trường ĐH:
Input
(thông tin vào)
Activities (các hoạt động) Output/Result (kết quả/sản phấm) Kho dữ liệu: -Chương trình học
tương quan với nhu cầu
của người học và thị
trường lao động
- Tỷ lệ sinh viên ra
trường có việc làm
- Đánh giá của các
doanh nghiệp về sinh
viên trường - Số sinh viên có các chứng chỉ về ngoại Công tác thực hiện: -Thực hiện việc điều chỉnh và nâng cao chất lượng các chương trình đào tạo để phù hợp với nhu cầu của người học và thị trường
lao động
- Yêu cầu nâng cao chất lượng của sinh
Chất lượng đầu ra của trường được đánh giá
theo:
-Tỷ lệ sinh viên có việc làm
-Thu nhập của sinh viên -Kiến thức và kỹ năng của sinh viên đáp ứng nhu cầu của nhà tuyển dụng
- Sự đánh giá của các nhà tuyển dụng
ngữ, tin học và kỹ năng mềm
-Thu nhập của sinh
viên sau khi ra trường
viên về ngoại ngữ, tin học và kỹ năng mềm
- Tổ chức các
chương trình hướng
nghiệp và hội thảo việc làm cho sinh
viên trong trường
-Liên kết với các doanh nghiệp và tổ chức trong vùng để
có đầu ra cho sinh
viên tốt nghiệp - Thường xuyên dữ
mối liên hệ với các cựu sinh viên, nắm rõ tình hình việc làm và thu nhập của các em sau khi ra trường Impact (tác động) Chất lượng đầu ra tác động đến uy tín và
thương hiệu của trường đồng thời là yếu tố quan
trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh của một
trường ĐH. Đội ngũ
nhân lực chất lượng do
trường đào tạo ra là thước đo hữu hiệu nhất
cho chất lượng giảng dạy của trường
Phân tích mơ hình:
Từ nguồn dữ liệu có sẵn và thu thập được, chúng tơi chọn lọc những thơng tin đầu
vào có liên quan đến việc xác định chất lượng đầu ra của trường. Sau đó, các phương án
q trình thực hiện, chúng tơi có điều chỉnh và mở rộng hoặc tinh giản một số dữ liệu dựa
trên điều kiện có sẵn của dữ liệu cũng như nguồn lực và tài chính ở trong giới hạn cho phép để có sản phẩm cuối cùng là chỉ số đo lường về chất lượng đầu ra của trường.
Chỉ số về chất lượng đầu ra của trường phải thỏa mãn các tính chất sau:
- Tính đúng đắn
- Tính hợp lý
- Tínhứng dụng
Tính đúng đắn thể hiện ở chỗ chỉ số về chất lượng đầu ra của trường phải phản ánh đúng thực chất về khả năng và học lực của sinh viên sau khi ra trường đồng thời thể hiện
khả năng thích ứng với nhu cầu của thị trường lao động, khả năng có thu nhập cao và
thăng tiến trong công việc và đánh giá của doanh nghiệp về chất lượng sinh viên của trường so với yêu cầu của doanh nghiệp.
Tính hợp lý thể hiện ở việc tiêu chí này thỏa mãn yêu cầu của giảng viên, học viên và các bên có liên quan trong việc xác định chất lượng đầu ra của trường so với các
trường đồng hạng.
Tínhứng dụng thể hiện rằng chỉ số về chất lượng đầu ra không những giúp tính
tốn ra chỉ số cạnh tranh của trường mà từ đó cịn giúp nhà trường có những điều chỉnh về chính sách, giúp sinh viên của trường có tỷ lệ có việc làm cao hơn và có mức thu nhập tốt
hơn sau khi ra trường.
2.1.5.3 Yếu tố năng lực để xây dựng chất lượng đầu ra của trường:
Theo những phân tích trên, để một trường ĐH có thể nâng cao chất lượng đầu ra của mình cần có những yếu tố sau:
- Có chương trìnhđào tạo phù hợp với nhu cầu của sinh viên và thị trường lao động. - Có những yêu cầu cao về chất lượng sinh viên ra trường (ví dụ có những trường
yêu cầu các chứng chỉ về tin học, tiếng Anh mới cấp bằng cho sinh viên tốt nghiệp).
- Tổ chức các chương trình hướng nghiệp, tư vấn việc làm cho sinh viên. - Liên kết với các doanh nghiệp, tổ chức ngày hội việc làm cho sinh viên.
2.1.5.4 Yếu tố chất lượng để duy trì và nâng cao chất lượng đầu ra của trường:
Trường ĐH cần phải có nhiều biện pháp cũng như đảm bảo những yếu tố sau mới
có thể duy trì và nâng cao chất lượng đầu ra của mình:
- Đảm bảo, duy trì và tăng cường chất lượng giảng dạy.
- Thường xuyên củng cố và nâng cao chất lượng của các ngành học có thế mạnh cũ cũng như mở rộng thêm những ngành đào tạo phù hợp với nhu cầu của xã hội hiện tại.
- Lắng nghe phản hồi của thị trường lao động về nhu cầu nhân lực và chất lượng sinh viên sau khi ra trường.
- Thường xuyên tổ chức các chương trình liên kết với doanh nghiệp hoặc các tổ chức
tuyển dụng khác để sinh viên có nhiều điều kiện tiếp xúc với thị trường lao động trước và sau khi ra trường.
- Chú trọng tăng cường các hoạt động sinh viên trong nhà trường đ ể giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng mềm.
2.1.5.5 Bảng tiêu chí khảo sát, đánh giá về chất lượng đầu ra của trường ĐH:
Bảng 2.11: Bảng tiêu chí khảo sát, đánh giá về chất lượng đầu ra của trường ĐH:
TT Nội dung khảo sát, đánh giá Phương pháp
1 Chương trình đào tạo đáp ứng được nhu cầu của người học
Phỏng vấn
2 Chương trình đào t ạo phù hợp với nhu cầu nguồn
nhân lực của xã hội
Phỏng vấn
3 Công tác tư vấn nghề nghiệp và giới thiệu việc làm hiệu quả
Phỏng vấn
4 Tỷlệsinh viên tốt nghiệp có việc làm sau 6 tháng Phỏng vấn/Quan sát 5 Tỷlệsinh viên tốt nghiệp có việc làm sau 1 năm Phỏng vấn/Quan sát 6 Thu nhập của sinh viên so với mặt bằng chung của
thị trường lao động
7 Khả năng thăng tiến của sinh viên sau khi có việc làm
Phỏng vấn/Quan sát
8 Tỷ lệ sinh viên đáp ứng các yêu cầu về tin học, ngoại ngữ
Phỏng vấn/Quan sát
9 Đánh giá của các doanh nghiệp về sinh viên trường
trong khả năng đáp ứng yêu cầu công việc
Phỏng vấn/Quan sát
10 Tỷlệsinh viên tốt nghiệp Quan sát
11 Khả năng học lên cao và đi du học của sinh viên trường
Quan sát/Phỏng vấn
2.1.6 Cơ sở khoa học trong xây dựng chỉ báo Thị phần cung ứng dịch vụ giáo dục đào tạo của trường:
2.1.6.1 .Mơ tả q trình tiếp cận chỉ tiêu “Thị phần cung ứng dịch vụ giáo dục
đào tạo của trường”:
Xác định chỉ tiêu thị phần cung ứng dịch vụ giáo dục, đào tạo của một trường ĐH là quá trình thu thập, phân tích, sắp xếp, tổ chức các thơng tin về: số lượng sinh viên quốc tế, số lượng sinh viên ngoại vùng, tỷ lệ giảng viên quốc tế, tỷ lệ hợp tác quốc tế trong nghiên cứu và đào tạo…Những thông tin này được xem xét trong một chỉnh thể các mối tương quan, liên kết chặt chẽ nhằm tạo ra khái niệm cuối cùng là “thị phần cung ứng dịch vụ giáo dục đào tạo của trường ĐH”. Quá trình xácđịnh này phản ánh khả năng truyền th ông của trường không những trong khu vực địa lý mà cònở những vùng khác cũng như danh
tiếng của trường vượt ngoài phạm vi lãnh thổ. Q trình xác định này có thể đượ c tiến hành theo tiến trình như bảng 2.12
Bảng 2.12:Quá trình tiếp cận chỉ tiêu “Thị phần cungứng dịch vụ giáo dục đào tạo
của trường”:
Đo lường tỷlệ nhu cầu thi tuyển
của sinh viên
Đo lường số
cán bộ, giảng viên quốc tế
Đo lường số lượng
hợp tác quốc tếcủa
trường Đo lường sốsinh
viên quốc tế, ngoại vùng của trường
Chỉ số hợp tác quốc tế của trường bao gồm các yếu tố cơ bản sau:
- Tỷ lệ học sinh trong vùng thi tuyển. - Tỷ lệ sinh viên ngoại vùng.
- Tỷ lệ sinh viên quốc tế. - Tỷ lệ giảng viên quốc tế.
- Số lượng hợp tác quốc tế.
2.1.6.2 Mơ hình nâng cao thị phần cung ứng dịch vụ giáo dục – đào tạo của một
trường ĐH:
Bảng 2.13 Mơ hình nâng cao thị phần cung ứng dịch vụ giáo dục – đào tạo của một trường ĐH:
Input
(thông tin vào)
Activities
(các hoạt động)
Output/Result
(kết quả/sản phấm)
Đo lường vềthịphần cungứng dịch vụgiáo dục-đào tạo của trường
(được tính tốn bằng tổng hợp các chỉtiêu trên cũng như phản ánh danh tiếng của
Kho dữ liệu:
-Nhu cầu tuyển sinh của trường
-Sốnguyện vọng đăng ký thi vào trường của thí sinh trong khu vực - Số sinh viên ngoại tỉnh
-Sốsinh viên quốc tế - Số cán bộ, giảng