Quản lý giỏo dục

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện lục ngạn tỉnh bắc giang (Trang 31 - 33)

Cú nhiều quan niệm khỏc nhau về quản lý giỏo dục, từ phõn tớch trờn cú thể hiểu quản lý giỏo dục là hoạt động tự giỏc của chủ thể quản lý nhằm huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giỏm sỏt… một cỏch cú hiệu quả cỏc nguồn lực giỏo dục (nhõn lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiờu phỏt triển giỏo dục, đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội. Đối với cấp vi mụ, quản lý giỏo dục được hiểu thực chất là những tỏc động của chủ thể quản lý vào quỏ trỡnh giỏo dục (được tiến hành bởi tập thể giỏo viờn và học sinh với sự hỗ trợ đắc lực của lực lượng xó hội) nhằm hỡnh thành và phỏt triển toàn diện nhõn cỏch học sinh theo mục tiờu đào tạo của nhà trường “Quản lý giỏo dục là sự tỏc động cú ý thức của chủ thể quản lý tới khỏch thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giỏo dục đạt tới kết quả mong muốn bằng cỏch hiệu quả nhất” [41, tr.85]

Từ những khỏi niệm nờu trờn, dự ở cấp vĩ mụ hay vi mụ chỳng ta cú thể thấy rừ bốn yếu tố của quản lý giỏo dục là: Chủ thể quản lý; Đối tượng bị quản lý (núi tắt là đối tượng quản lý); Khỏch thể quản lý và mục tiờu quản lý. Bốn yếu tố này tạo thành sơ đồ:

Chủ thể quản lý Đối tượng quản lý Mục tiờu quản lý Khỏch thể quản lý

Trong thực tế, cỏc yếu tố nờu trờn khụng tỏch rời nhau mà ngược lại, chỳng cú quan hệ tương tỏc, gắn bú với nhau. Chủ thể quản lý tạo ra những tỏc nhõn tỏc động đến đối tượng quản lý, nơi tiếp nhận tỏc động của chủ thể quản lý và cựng với chủ thể quản lý tỏc động theo một quỹ đạo nhằm cựng thực hiện mục tiờu của tổ chức. Khỏch thể quản lý nằm ngoài hệ thống quản lý giỏo dục. Nú là hệ thống khỏc hoặc ràng buộc của mụi trường… Nú cú thể chịu tỏc động hoặc tỏc động trở lại hệ thống giỏo dục và hệ thống quản lý giỏo dục. Vấn đề đặt ra với chủ thể quản lý là làm như thế nào để cho những tỏc động từ phớa khỏch thể quản lý đến giỏo dục là tớch cực, cựng nhằm thực hiện mục tiờu chung.

Những tỏc nhõn do chủ thể quản lý tạo ra tỏc động lờn đối tượng quản lý, đú chớnh là những biện phỏp quản lý của nhà quản lý nhằm đạt được mục đớch đề ra. Như vậy cú thể hiểu biện phỏp quản lý giỏo dục là những tỏc nhõn (những cỏch làm, cỏch giải quyết một vấn đề, là con đường, cỏch thức...) của nhà quản lý, tỏc động lờn đối tượng quản lý (Giỏo viờn, Học sinh, cỏc lực lượng giỏo dục...) nhằm hỡnh thành và phỏt triển toàn diện nhõn cỏch học sinh theo mục tiờu đào tạo của nhà trường.

Quản lý giỏo dục trước hết và thực chất là quản lý con người, khỏc với hệ thống kỹ thuật, trong quản lý con người những tỏc động qua lại giữa chủ thể quản lý và đối tượng quản lý mang tớnh chất mềm dẻo, đa chiều. Ở đõy khụng thể cú mệnh lệnh cứng nhắc, rập khuụn, mỏy múc vỡ đối tượng quản lý khụng thụ động phản ứng lại cỏc tỏc động quản lý. Điều này dễ hiểu vỡ con người - đối tượng quản lý - cú ý thức, cú nhận thức, cú tỡnh cảm, cú ý chớ, nhu cầu và lợi ớch riờng. Vấn đề là phải tụn trọng họ, nhằm phỏt huy tớnh chủ động, sỏng tạo của họ trong cụng việc chung.

Do đặc thự của ngành giỏo dục, quản lý con người cú nghĩa là việc đào tạo con người, dậy họ thực hiện vai trũ xó hội những chức năng, nghĩa vụ, trỏch nhiệm của mỡnh, phỏt triển nghề nghiệp của họ để họ làm trũn trỏch nhiệm của mỡnh vỡ sự phỏt triển xó hội và phỏt triển, tiến bộ của bản thõn.

Quản lý giỏo dục thuộc phạm trự phương phỏp - biện phỏp chứ khụng phải mục đớch. Nếu chủ thể quản lý coi quản lý là phương phỏp - biện phỏp thỡ sẽ luụn tỡm cỏch cải tiến, đổi mới cụng tỏc quản lý của mỡnh sao cho đạt mục tiờu quản lý một cỏch hiệu quả. Cú thể cú nhiều cỏch, cỏch làm, cỏch thức, con đường… núi chung là biện phỏp để thực hiện mục đớch. Vấn đề là nhà quản lý phải tỡm ra phương phỏp - biện phỏp tốt nhất trong số cỏc biện phỏp khả dĩ để thực hiện mục tiờu đề ra.

Hiệu quả, chất lượng GDĐĐ được đỏnh giỏ bằng kết quả của hoạt động GDĐĐ so với mục tiờu đặt ra ở trờn ba mặt: Nhận thức(hiểu) được những giỏ trị đạo đức, phỏp luật đó học; Cú kỹ năng, hành vi và làm đỳng những chuẩn đó học, đó hiểu phự hợp với yờu cầu xó hội; Cú thỏi độ tụn trọng, tự giỏc, ủng hộ những hành động, những người cú hành vi đạo đức, phỏp luật, văn hoỏ phự hợp với yờu cầu của xó hội…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện lục ngạn tỉnh bắc giang (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)