Đạo đức của con người thể hiện trờn cỏc phương diện nhận thức, thỏi độ, hành vi. Vỡ vậy đỏnh giỏ kết quả giỏo dục đạo đức là việc rất khú khăn đũi hỏi rất nhiều thời gian và cụng sức. Ở đõy chỳng tụi chỉ khảo sỏt tỡnh hỡnh đạo đức học sinh thụng qua sự đỏnh giỏ của cha mẹ học sinh, giỏo viờn chủ nhiệm lớp và kết quả giỏo dục đạo đức của cỏc nhà trường.
Kết quả điều tra cho thấy:
Đỏnh giỏ thụng qua kết quả xếp loại đạo đức của nhà trường hàng năm dựa vào cỏc văn bản của Bộ GDĐT, cỏc trường THPT huyện đó thực hiện đầy đủ nghiờm tỳc việc xếp loại đạo đức học sinh và kết quả khảo sỏt thể hiện qua bảng 7.
Bảng 7: Kết quả xếp loại đạo đức của cỏc trường THPT trong huyện từ năm 2002 đến 2005
TT Năm học Tờn trường THPT Kết quả xếp loại đạo đức học sinh Tốt Khỏ TB Yếu Kộm 1 2002- 2003 THPT Lục Ngạn số1 63,2 35 1,2 0,6 0 THPT Lục Ngạn số 2 61,1 34,3 4 O,6 0 THPT Lục Ngạn số 3 61 30,3 8.1 0,6 0 Cấp 2+3 Tõn Sơn 61 32 6,6 0,4 0 2 2003- 2004 THPT Lục Ngạn số1 59,3 30,6 9,6 0,5 0 THPT Lục Ngạn số 2 63 32 4,2 0,8 0 THPT Lục Ngạn số 3 61 32 6,3 0,7 0 Cấp 2+3 Tõn Sơn 61 30 8,2 0,8 0
3 2004- 2005
THPT Lục Ngạn số1 64 30,3 4,8 0,9 0 THPT Lục Ngạn số 2 62 34 3,4 0,6 0 THPT Lục Ngạn số 3 64 33 2,2 0,8 0 Cấp 2+3 Tõn Sơn 60 33.7 5,7 0,6 0
Qua bảng thống kờ trờn, số liệu cho ta thấy:
Đa số học sinh THPT cỏc trường trong huyện Lục Ngạn, Bắc Giang cú hạnh kiểm là khỏ, tốt, tuy nhiờn trong 3 năm học năm nào cũng cú học sinh xếp loại đạo đức TB và yếu kộm, đặc biệt là học sinh cú hạnh kiểm xếp loại yếu kộm cú chiều hướng gia tăng. Sự phõn bố cỏc đối tượng học sinh này là khụng đồng đều mà tập trung vào trường THPT Lục Ngạn số 1 và số 3, một trường là trường đầu tiờn của huyện và ở trung tõm huyện, một trường mặc dự thành lập sau nhưng cũng ở khu vực trung tõm. Như vậy học sinh cú hạnh kiểm yếu kộm phần lớn tập trung ở trung tõm huyện, học sinh ở cỏc trường khỏc ngoài trung tõm khu vực cỏc xó cú hạnh kiểm yếu, kộm ớt hơn. Tuy nhiờn phải thẳng thắn nhận ra rằng dự ở đõu trong hoàn cảnh nào cũng cũn học sinh hư, trốn học, khụng võng lời cha mẹ, học tập yếu. Những học sinh xếp loại đạo đức yếu kộm thụng thường là những học sinh xếp loại học lực yếu kộm.
- Đỏnh giỏ thụng qua cha, mẹ học sinh, giỏo viờn chủ nhiệm lớp: Kết quả thăm dũ cỏc đối tượng khảo sỏt được nhận định như sau:
+ Cú 81% (207/256) số ý kiến được hỏi cho rằng: "Những biểu hiện tốt
nhiều hơn nhiều biểu hiện xấu". Đõy là những biểu hiện đỏng mừng vỡ ngày
nay một bộ phận học sinh giỏi, ngoan được gia đỡnh quan tõm tiếp thu giỏo dục của nhà trường đó vượt lờn trờn những khú khăn của đời thường, thể hiện rừ nột phẩm chất của con người Việt Nam: Chịu khú, năng động, sỏng tạo khụng hài lũng với kết quả, khiờm tốn học hỏi tự khẳng định mỡnh.
+ Cú 27.3% (70/256) nhận định đạo đức học sinh đan xen giữa cỏi tốt và cỏi xấu. Đõy là một thực tế ở nhiều trường, nhiều địa phương, những biểu
hiện tốt và xấu, yếu tố tớch cực và tiờu cực… luụn song song tồn tại, những hiện tượng đú cú tớnh phổ biến hơn đụi khi trầm trọng hơn trước.
+ Cú 2.5% (6/256) cho rằng mặt xấu nhiều hơn mặt tốt. Đõy chớnh là biểu hiện đỏng lo ngại của tồn xó hội trước những hành vi đạo đức của học sinh.
Điều đỏng lo ngại khi nhận định xu thế tỡnh hỡnh đạo đức của học sinh cú 15.6% (40/256) số ý kiến nhận xột đạo đức học sinh đang xuống cấp nghiờm trọng. Điều đú cho thấy một bộ phận quần chỳng rất lo lắng trước hành vi khụng lành mạnh của một số học sinh hiện nay.
Khi tỡm hiểu học sinh yếu kộm về đạo đức chỳng tụi thấy kết quả như sau: - Học sinh yếu kộm về đạo đức tuy chỉ chiếm một bộ phận nhỏ nhưng biểu hiện rất đa dạng và vụ cựng phức tạp như: Rượu chố, gõy gổ, truyền tay nhau xem truyện phim, vidio cú nội dung khụng lành mạnh, cờ bạc, số đề, cỏ cược, trấn lột của nhau, vụ lễ với thầy cụ và người lớn, quay cúp khi thi cử, kiểm tra, bỏ học, trốn học, nghiện hỳt…
Bảng thống kờ những biểu hiện vi phạm đạo đức của học sinh và số học sinh vi phạm trong năm học 2005-2006
STT Hành vi vi phạm Trường THPT Lục Ngạn 1 Lục Ngạn 2 Lục Ngạn 3 Cấp 2+3 Tõn Sơn Bỏn cụng
1. Chơi bài ăn tiền 8 0 10 0 12
2. Hỳt hớt chất gõy nghiện 0 0 0 0 1
3. Núi tục, chửi bậy 17 6 21 5 31
4. Trốn học 12 4 13 2 17
5. Gõy gổ đỏnh nhau 4 0 5 0 8
6. Vụ lễ với giỏo viờn 6 3 7 0 11
7. Phỏ hoại của cụng 2 0 4 0 7
9. Cắm xe đạp, xe mỏy 7 3 7 0 12
10. Yờu đương quỏ sớm 6 0 2 0 0
11. Nghiện Internet dẫn đến
trốn học 10 0 3 0 12
12. Cỏ cược khi chơi búng đỏ 25 0 0 0 0
13. Hỳt thuốc lỏ 20 5 15 2 20
14. Chơi số đề 4 0 0 0 4
15. Trộm cắp 4 1 6 1 3
Qua bảng trờn cho thấy học sinh ở trường THPT Lục Ngạn số 2, Cấp 2+3 Tõn Sơn ớt vi phạm khuyết điểm hơn. Hai trường này nằm cỏch trung tõm huyện trờn dưới 30 km và hai trường này nằm ở hai vựng sõu, vựng xa của huyện Lục Ngạn. Học sinh phần lớn là dõn tộc thiểu số, gia đỡnh nụng dõn thuần phỏc, chưa cú những dịch vụ vui chơi giải trớ như Internet, chat… ở những vựng này. Học sinh ở Trường THPT Lục Ngạn 1 và Bỏn cụng vi phạm nhiều nhất vỡ hai trường này nằm ở trung tõm thị trấn, cỏc dịch vụ vui chơi giải trớ nhiều, nhiều tệ nạn xó hội xuất hiện, ngay trờn địa bàn thị trấn tớnh đến thỏng 8 năm 2006 cú trờn 120 đối tượng nghiện hỳt chuyờn đi lang thang trộm cắp cựng trờn 40 đối tượng món hạn tự hoặc hết hạn tập trung học tập ở trại giỏo dưỡng, trờn 50 nhà nghỉ, trờn 30 tiệm làm đầu uốn túc, mỏt xa, quỏn Karaoke, cà phờ… Hàng năm cứ vào mựa thu hoạch vải thiều, hàng nghỡn người từ nơi khỏc đến thị trấn để sấy vải, mựa thu vải tạo nờn một mụi trường khụng lành mạnh, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi đạo đức của học sinh.
Ngoài những hành vi vi phạm trờn, một số học sinh cũn thường xuyờn vi phạm nội quy nhà trường như: Trong giờ học khụng chỳ ý nghe giảng, làm việc riờng, núi chuyện riờng, đọc bỏo, đọc truyện, ngủ gật… khi thầy cụ nhắc nhở thỡ cú thỏi độ bướng bỉnh, vụ lễ, khụng tiếp thu hoặc cú học sinh thường xuyờn đi muộn, mất trật tự, đựa nghịch trong giờ tập trung.
Qua điều tra chỳng tụi nhận thấy, nhỡn từ gúc độ hoàn cảnh gia đỡnh và nghề nghiệp của cha mẹ thỡ: 46% học sinh yếu kộm là con em cỏc gia đỡnh làm nghề buụn bỏn, 32% là con em gia đỡnh cú kinh tế đầy đủ, nuụng chiều con cỏi và sẵn sàng cho tiền tiờu sài dẫn tới con em họ cú ảnh hưởng tai hại về mặt nhõn cỏch.
Nguyờn nhõn tỡnh trạng yếu kộm về đạo đức ở học sinh THPT:
+ Giỏo dục gia đỡnh chưa đỳng mức, trong giai đoạn hiện nay ở Lục Ngạn nhiều gia đỡnh đứng vững và thành đạt nhưng cũng khụng ớt gia đỡnh gặp khú khăn, bế tắc thậm chớ đổ vỡ trong việc giỏo dục con cỏi… vỡ thế mới cắt nghĩa được hiện tượng: cựng sống trong một xó, thụn, một tổ dõn phố, cựng học một trường, một lớp mà học sinh này thỡ hư hỏng, học sinh kia thỡ chăm ngoan, hiện tượng đú cú nguyờn nhõn quan trọng từ giỏo dục gia đỡnh. Vỡ mọi tớnh cỏch của con cỏi phải được bắt nguồn từ cỏi nụi, từ trong vũng tay cha mẹ, dưới mỏi ấm gia đỡnh. Những học sinh ngoan cú lẽ do nề nếp vững chắc của gia đỡnh, những gia đỡnh cú truyền thống văn hoỏ, sự dạy dỗ của gia đỡnh với con cỏi tốt.
+ Giỏo dục nhà trường chưa đỳng lỳc, chưa kịp thời, chưa cú phương phỏp giỏo dục phự hợp. Đặc biệt trong cụng tỏc quản lý học sinh, nhà trường chỉ quản lý học sinh trong thời gian ở trường cũn ngoài giờ học khụng quản lý nổi, nờn dễ hiểu vỡ số học sinh yếu kộm về đạo đức lại cú nhiều biểu hiện vi phạm đạo đức ngoài giờ ở trường, ở lớp.
+ Bị ảnh hưởng của tiờu cực xó hội, mụi trường xó hội gần gũi nhất luụn luụn để lại ấn tượng, hỡnh ảnh sõu đậm nhất với cỏc em nếu mụi trường đú cú những tệ nạn xó hội thỡ cỏc em bị tiờm nhiễm, bị ảnh hưởng.
+ Một nguyờn nhõn bao trựm lờn tất cả là mối quan hệ giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội thiếu sự phối hợp đồng bộ. Sự kết hợp giữa nhà trường và chớnh quyền địa phương nơi trường đúng chưa được quan tõm đỳng mức. Thực tế cho thấy nhiều thầy cụ ớt trao đổi với cha mẹ học sinh về khuyết điểm
của học trũ và ngược lại cha mẹ học sinh phú mặc con cỏi cho thầy cụ. Từ đú dần dần thiếu thụng tin hai chiều để kịp thời giỏo dục đạo đức học sinh.
Một số nhận định ban đầu về đạo đức học sinh.
Nhỡn tổng thể học sinh cú đạo đức tốt nhiều hơn học sinh cú đạo đức yếu kộm, những hiện tượng tớch cực trong học đường vẫn là chủ yếu.
Những biểu hiện tốt đang chiếm ưu thế, đang được sự quan tõm của nhà trường, gia đỡnh và tồn xó hội. Những biểu hiện khụng lành mạnh trong học đường cũng đang cú chiều hướng gia tăng do những tỏc động tiờu cực của kinh tế thị trường, của sự bựng nổ thụng tin và mở rộng giao lưu quốc tế cũn thiếu sự quản lý chặt chẽ của cỏc cơ quan chức năng, thiếu sự giỏm sỏt và phối hợp đồng bộ của tồn xó hội.