Vai trũ quản lý giỏo dục nhà trường đối với sự phỏt triển nhõn cỏch học sinh và xõy dựng mụi trường giỏo dục đạo đức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện lục ngạn tỉnh bắc giang (Trang 39 - 43)

học sinh và xõy dựng mụi trường giỏo dục đạo đức

1.3.2.1. Định hướng cho quỏ trỡnh hoạt động rốn luyện của học sinh + Định hướng hoạt động học tập:

Học sinh thường coi nhiệm vụ cơ bản của mỡnh là hiểu và nhớ những điều đó núi trong sỏch giỏo khoa và những điều giỏo viờn đó giảng để sau này trả lời được bài. Nhà giỏo dục Xụ Viết nổi tiếng V.A. Xukhụmlixki nhận xột rằng Nguyờn nhõn của những khú khăn trong học tập của một số học sinh lớp lớn là do cỏc em khụng biết “Sử dụng những khỏi niệm đó khỏi quỏt để nhận thức hiện thực xung quanh, mà sự khụng biết đú là do những khỏi niệm, những kết luận, những suy lý đó khỏi quỏt khụng được hỡnh thành bằng cỏch nghiờn cứu cỏc hiện tượng và sự kiện, mà chỉ là học thuộc” [45, tr.45]

Chớnh học sinh cho rằng: “Cú sự giỏn đoạn rất lớn giữa nội dung và phương thức học tập từ lớp 9 trở về trước”. Cỏc em khụng cú kỹ năng độc lập

làm việc với tài liệu học tập. Mõu thuẫn trong hoạt động học tập là động lực của sự phỏt triển trớ tuệ của học sinh lớn. Mõu thuẫn này được giải quyết dần dần cựng với bước chuyển học sinh lớn lờn một trỡnh độ học tập mới cao hơn, gắn liền với tư duy phỏt của tư duy lý luận, của kỹ năng tự học. Thỏi độ học tập của học sinh lớn cũng thay đổi. Học sinh càng trưởng thành, kinh nghiệm của cỏc em cũng ngày một phong phỳ. Cỏc em ý thức được rằng mỡnh đang đứng trước ngưỡng cửa của cuộc đời. Thỏi độ tự giỏc của cỏc em đến việc học tập ngày càng tăng lờn. Việc học tập mang ý nghĩa trực tiếp. Học sinh lớn đó hiểu được rằng điều kiện cần thiết để tạo nờn cuộc sống tương lai là vốn tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, là kỹ năng độc lập trau dồi vốn hiểu biết, những kỹ năng tự học mà cỏc em tiếp thu được trong những năm học tập ở trường. Nhu cầu tri thức là một trong những nột đặc trưng của học sinh THPT ngày nay. Cỏc em cú thỏi độ lựa chọn đối với cỏc mụn học. Rất hiếm thấy thỏi độ chung chung, tớch cực như nhau đối với tất cả cỏc mụn học, nguyờn nhõn quan trọng, hứng thỳ mụn học gắn liền với xu hướng thi vào Đại học và nghề nghiệp sau này. Phần lớn học sinh thớch cỏc mụn Toỏn, Lý, Hoỏ, Văn, Sinh, Ngoại Ngữ, Tin học bởi nhịp độ phỏt triển của cỏc khoa học núi trờn và phạm vi ứng dụng rộng rói của cỏc khoa học đú vào cỏc khoa học khỏc trong đời sống của đất nước, vào thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ hiện đại hoỏ đất nước.

Ta cũng thấy thể hiện những thiếu sút trong thỏi độ học tập của một số học sinh, một số em, cỏc em khụng cú hứng thỳ trực tiếp đối với cỏc giờ học (ngay cả giờ học của một số giỏo viờn giỏi nhất) cỏc em chưa cú thật đầy đủ ý thức trỏch nhiệm mà chưa hiểu sự cần thiết phải yờu cầu học tập, để lóng phớ nhiều thời gian. Bờn cạnh những biểu hiện thờ ơ với kết quả học tập của một số học sinh phải thừa nhận đại đa số học sinh THPT cú khả năng tỡm tũi suy nghĩ ngày càng lớn, những khả năng mới về tư duy, về suy luận đó khẳng định năng lực học tập của cỏc em.

Hoạt động học tập mang tớnh độc lập trớ tuệ cao, trong đú mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động tập thể, hoạt động thực tiễn, hoạt động tự rốn luyện của học sinh.

+ Định hướng hoạt động lao động:

Lao động cụng ớch cú vai trũ quan trọng sự hỡnh thành nhõn cỏch cho học sinh THPT. Mặc dự hoạt động chủ đạo của cỏc em là học tập nhưng cần phải lợi dụng mọi khả năng để lụi cuốn vào lao động cụng ớch. Lao động cụng ớch của học sinh là quan trọng khụng chỉ vỡ tào ra của cải vật chất mà cũn gúp phần hỡnh thành những phẩm chất nhõn cỏch như tinh thần tập thể, lũng yờu lao động vỡ lợi ớch chung, úc sỏng tạo, tớnh kỷ luật, tớnh kiờn trỡ… khi tham gia lao động chung, học sinh sẽ bồi dưỡng được tỡnh cảm tụn trọng lao động và người lao động, ở chỳng sẽ hỡnh thành nhu cầu và nguyện vọng lao động. Trong quỏ trỡnh lao động ở học sinh sẽ nảy nở những tỡnh cảm mới – niềm vui và kết quả lao động của mỡnh, lũng tự hào về những cỏi đó làm được, hài lũng với những thắng lợi sau những nỗ lực kiờn trỡ.

Cỏc em nhiệt tỡnh tham gia xõy dựng bói tập TDTT của nhà trường, làm vườn hoa, chăm cõy cảnh, vệ sinh hũn non bộ, làm sạch đường đẹp phố trong những ngày tỡnh nguyện… Những hỡnh thức tổ chức lao động tập thể cho phộp học sinh tiếp thu được những kinh nghiệm đoàn kết và giỳp đỡ lẫn nhau, giỏo dục thỏi độ quan tõm của cỏ nhõn tới kết quả lao động chung, thúi quen phục tựng những lợi ớch của tập thể.

+ Định hướng hoạt động chớnh trị xó hội của học sinh THPT:

Hoạt động chớnh trị xó hội của học sinh được tiến hành qua nhiều hỡnh thức đa dạng và phong phỳ từ tổ chức phong trào thi đua của học sinh, tổ chức đoàn thanh niờn ở trường học, cũng như ở địa phương. Trong hoạt động đú, học sinh hiểu sõu thờm vốn tri thức lý luận đó được tiếp thu đem vận dụng vào thực tiễn và thực tiễn kiểm nghiệm, minh hoạ những tri thức lý luận đó tiếp thu được từ sỏch vở. Hoạt động chớnh trị xó hội của học sinh biểu hiện như là một sản phẩm của sự trưởng thành về mặt xó hội. Cũng như cỏc hoạt

động khỏc, việc tham gia hoạt động của học sinh được kớch thớch bởi nhiều động cơ khỏc nhau bằng động cơ tự khẳng định và phỏt triển nhõn cỏch, muốn cú ớch cho mọi người khỏc, cú tỡnh cảm trỏch nhiệm đối với nhiệm vu xó hội được giao, cú trỏch nhiệm đối với tập thể, muốn thường xuyờn được tiếp xỳc với cụng việc tập thể tham gia.

+ Định hướng những giỏ trị đạo đức:

Trong giờ sinh hoạt của GVCN lớp, cỏc giờ dạy của giỏo viờn bộ mụn, trong cỏc hoạt động ngoại khoỏ ở trường, cỏc thầy cụ giỏo luụn giỏo dục để cỏc em hiểu được:

- Khi ở trường cỏc em là học sinh THPT được sống trong một mụi trường giỏo dục lành mạnh. Cỏc em phải cú trỏch nhiệm học tập tốt cỏc mụn văn húa, rốn luyện tu dưỡng đạo đức, tập luyện TDTT, văn hoỏ, văn nghệ… đoàn kết giỳp đỡ nhau cựng học tập, cựng tiến bộ. Cỏc em phải lễ phộp với thầy, cụ giỏo, tụn trọng bạn bố.

- Lỳc ở nhà cỏc em là người con, người anh, người chị, người em trong gia đỡnh. Cỏc em phải biết lễ phộp, biết võng lời ụng bà, cha mẹ, anh chị, luụn nhường nhịn cỏc em, là tấm gương sỏng cho cỏc em học tập, noi theo.

- Với xó hội cỏc em phải xứng đỏng là một cụng dõn tốt như: Sống theo hiến phỏp, phỏp luật Nhà nước, luụn chấp hành tốt an toàn giao thụng, trỏnh xa ma tuý và cỏc tệ nạn xó hội khỏc.

Là một học sinh cú đạo đức cỏc em phải là con ngoan của gia đỡnh, là trũ giỏi của nhà trường và là một cụng dõn tốt ngồi xó hội.

+ Định hướng cỏc hoạt động tập thể khỏc theo mục tiờu giỏo dục toàn diện:

Hoạt động đoàn thể, phong trào tỡnh nguyện, văn hoỏ, TDTT, văn nghệ, quõn sự… nhằm nõng cao tớnh tập thể, tinh thần trỏch nhiệm tạo nờn nếp sống vui tươi, sụi nổi, khụng khớ đoàn kết thõn ỏi. Đồng thời qua đú uốn nắn cỏc lệch lại của mỗi cỏ nhõn, giỳp mỗi người hiểu và chấp hành đỳng nghĩa vụ, trỏch nhiệm của bản thõn. Cỏc hoạt động ngoài giờ lờn lớp là nhu cầu khụng

thể thiếu và cũng là phương thức giỏo dục đạo đức tốt nhất cho học sinh THPT, đưa cỏc em vào hoạt động thực tiễn để tập dượt, rốn luyện tạo nờn cỏc hành vi thúi quen, giỳp cỏc em hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của mỡnh.

1.3.2.2. Nhà trường giữ vai trũ định hướng, phối hợp với gia đỡnh và cỏc lực lượng xó hội thực hiện giỏo dục đạo đức

Khụng chỉ định hướng trong quỏ trỡnh hoạt động của học sinh, nhà trường cũn giữ vai trũ định hướng phối hợp cỏc lực lượng giỏo dục. Phối hợp giữa nhà trường với gia đỡnh, nhà trường với cỏc tổ chức xó hội như: Cụng an, bộ đội, hội phụ nữ, cỏc cơ quan văn hoỏ, văn nghệ, TDTT… cỏc đơn vị kinh tế, bộ đội đúng quõn trờn địa bàn. Kết hợp cỏc tổ chức xó hội với nhau thành một khối thống nhất cựng quan tõm giỏo dục cỏc em theo mục tiờu giỏo dục toàn diện.

Gia đỡnh nào cũng muốn dạy dỗ con, em mỡnh thật tốt. Nhưng mỗi ụng bố, bà mẹ, cỏc bậc phụ huynh của mỗi gia đỡnh cú trỡnh độ văn hoỏ, trỡnh độ nhận thức khỏc nhau nờn cỏch giỏo dục con cỏi khỏc nhau.

Cỏc tổ chức xó hội cũng vậy. Khụng phải tổ chức xó hội nào cũng nắm chắc mục tiờu giỏo dục phổ thụng, nội dung, phương phỏp giỏo dục đạo đức cho học sinh THPT.

Vỡ vậy cỏc gia đỡnh, cỏc tổ chức xó hội đều mong muốn giỏo dục thế hệ trẻ thành người tốt nhưng kết quả giỏo dục, tỏc động kộm hiệu quả. Xuất phỏt từ đú, nhà trường phải cú trỏch nhiệm định hướng cho giỏo dục đạo đức, cỏc tổ chức xó hội, phối hợp với họ theo một kế hoạch thống nhất.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện lục ngạn tỉnh bắc giang (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)