Xõy dựng cơ chế tổ chức phối hợp nhà trường gia đỡnh và xó hội nhằm GDĐĐ cho học sinh THPT huyện Lục Ngạn – Bắc Giang

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện lục ngạn tỉnh bắc giang (Trang 110 - 119)

nhằm GDĐĐ cho học sinh THPT huyện Lục Ngạn – Bắc Giang

3.2.3.1. Định hướng chung

Để thực hiện được nội dung, nhiệm vụ của cỏc giải phỏp tổ chức phối hợp giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội nờu trờn cần xõy dựng một cơ chế tổ chức phối hợp. Cơ chế tổ chức phối hợp giữa gia đỡnh, nhà trường và xó hội nhằm giỏo dục đạo đức cho học sinh thực chất là những cỏch thức tổ chức việc phối hợp, ai chỉ đạo, ai thực hiện để thụng qua đú thực hiện sự tỏc động qua lại giữa cỏc lực lượng tham gia, nhằm thực hiện mục đớch, nhiệm vụ, nội dung đó đặt ra. Nú bao gồm những mối quan hệ đa dạng nhiều chiều. ở đõy tỏc giả chỉ xin đề cập đến những biện phỏp chủ yếu trong việc phối hợp giữa gia đỡnh và nhà trường, giữa gia đỡnh với xó hội.

Gia đỡnh cú một vị trớ rất quan trọng đối với sự hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch núi chung và đạo đức núi riờng của học sinh. Vỡ vậy việc phối hợp giữa gia đỡnh và nhà trường trong việc giỏo dục học sinh là một đũi hỏi tất yếu và là trỏch nhiệm của cả hai phớa gia đỡnh và nhà trường. Song thực tế của quỏ trỡnh phối hợp chỉ ra rằng: Nhà trường phải đúng vai trũ chủ đạo hạt nhõn, chủ trỡ sự phối hợp này là giỏo viờn chủ nhiệm lớp. Tất nhiờn mọi giỏo viờn ở mức độ nào đú cũng phải phối hợp với cha mẹ học sinh, nhưng mối liờn hệ đú khụng thường xuyờn.

3.2.3.2. Tổ chức thực hiện

Sự phối hợp giữa nhà trường và gia đỡnh được thực hiện bởi một số biện phỏp chủ yếu sau đõy:

- Thăm gia đỡnh học sinh: Là một hỡnh thức phổ biến được sử dụng

rộng rói và cú hiệu quả tới từng học sinh. Trong khi thăm hỏi gia đỡnh, giỏo viờn chủ nhiệm cú thể tỡm hiểu được cụ thể hoàn cảnh sống, lao động, học tập và tu dưỡng của học sinh, hiểu được sự giỏo dục của gia đỡnh cựng gia đỡnh kịp thời giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quỏ trỡnh giỏo dục. Khi trũ chuyện với cha mẹ học sinh giỏo viờn hiểu được tớnh cỏch, hứng thỳ và khuynh hướng của cỏc em đồng thời giỏo viờn chủ nhiệm cũng đem lại cho gia đỡnh những lời khuyờn về mặt sư phạm trong việc tổ chức cụng việc ở nhà, những hỡnh thức và phương phỏp rốn luyện đạo đức, lao động cho cỏc em… qua đú tạo ra và củng cố sự tin cậy lẫn nhau giữa hai bờn. Nhờ vậy hiệu quả giỏo dục học sinh sẽ được nõng cao.

Sau khi thăm hỏi cỏc gia đỡnh theo kế hoạch, giỏo viờn chủ nhiệm sẽ thu thập những thụng tin cú giỏ trị về học sinh. Đú là những tư liệu rất cần thiết cho cụng tỏc giỏo dục học sinh. Những thụng tin đú phải được sử lý một cỏch cẩn thận và cú hệ thống cựng với cỏc thụng tin khỏc về học sinh trong quỏ trỡnh giỏo dục, tuyệt đối khụng được hời hợt, chủ quan định kiến.

- Mời cha mẹ học sinh đến trường: Thường được hiệu trưởng hay giỏo

viờn chủ nhiệm sử dụng trong trường hợp học sinh vi phạm kỷ luật học tập, vi phạm đạo đức ở mức độ trầm trọng. Nhà trường cú thể mời cha mẹ học sinh tới để thụng bỏo tỡnh hỡnh cựng cha mẹ học sinh tỡm tũi những biện phỏp thớch hợp để giỏo dục học sinh cú hiệu quả. Việc mời cha mẹ học sinh tới trường về những thiếu sút của học sinh chỉ tiến hành trong những trường hợp thật cần thiết và nghiờm trọng. Cần quan niệm rằng việc mời cha mẹ học sinh tới trường cũn để giỳp họ hiểu rừ cụng việc giảng dạy và giỏo dục của nhà trường và rốn luyện con cỏi họ. Nhà trường phải biết huy động sự giỳp đỡ của họ dưới nhiều hỡnh thức đa dạng, phự hợp với họ… Những cuộc gặp gỡ với cha

mẹ học sinh cho phộp xõy dựng mối quan hệ giữa gia đỡnh với nhà trường ngày một thõn thiết hơn đồng thời ngăn ngừa được những thiết sút trong học tập và đạo đức của học sinh. Tuy nhiờn khụng nờn lợi dụng việc mời cha mẹ học sinh đến trường vỡ những mục đớch riờng tư, đồng thời phải cú thỏi độ đỳng mực trong việc tiếp xỳc đú.

- Cuộc họp toàn thể cha mẹ học sinh của lớp: Cuộc họp toàn thể cha

mẹ học sinh của lớp là biện phỏp liờn hệ rộng rói lớn nhất giữa giỏo viờn chủ nhiệm và cha mẹ học sinh và được sử dụng một cỏch phổ biến. Đú là những cuộc họp được tổ chức theo lịch định kỳ tuỳ theo tỡnh hỡnh thực tế của địa phương, của nhà trường. Cuộc họp cha mẹ học sinh được tổ chức nhiều lần trong một năm học tuỳ theo vị trớ, tớnh chất của cuộc họp mà nội dung của chỳng hướng vào những cụng việc chủ yếu khỏc nhau. Lõu nay mỗi năm học ở huyện Lục Ngạn – Bắc Giang thường tổ chức được 3 lần cuộc họp cha mẹ học sinh đú là vào cỏc thời kỳ: Đầu năm học, giữa năm học và cuối năm học.

Thực tiễn giỏo dục đó chứng tỏ rằng qua cỏc cuộc họp giỏo viờn chủ nhiệm cú điều kiện thuận lợi tỡm ra những biện phỏp giỏo dục tốt, động viờn được cha mẹ học sinh tớch cực, nhiệt tỡnh tham gia sự nghiệp giỏo dục thế hệ trẻ đồng thời giỳp họ làm quen với khoa học giỏo dục gia đỡnh, nắm được ngày càng đầy đủ, sõu sắc và vận dụng khoa học ngày càng cú hiệu quả. Vỡ vậy trong cụng tỏc giỏo dục học sinh cần tăng cường mở rộng việc sử dụng phương phỏp này. Để cỏc cuộc họp toàn thể cha mẹ học sinh cú hiệu quả cao giỏo viờn chủ nhiệm cần phải biết cỏch điều khiển cuộc họp. Để điều khiển cuộc họp được tốt giỏo viờn chủ nhiệm cần phải: Chuẩn bị cẩn thận, chu đỏo, xỏc định mục tiờu của cỏc cuộc họp một cỏch cụ thể, xõy dựng nội dung một cỏch thiết thực và phong phỳ, trỏnh tỡnh trạng biến cuộc họp cha mẹ học sinh đơn thuần chỉ là: "Một hỡnh thức thụng bỏo điểm"

Khi tiến hành cỏc cuộc họp giỏo viờn chủ nhiệm cần khộo lộo, tế nhị, kớch thớch được tớnh tớch cực của cỏc bậc cha mẹ học sinh trong việc đề ra cỏc biện phỏp phối hợp với nhà trường, khụng được xỳc phạm đến nhõn cỏch học

sinh, đến danh dự của cỏc bậc cha mẹ học sinh. Sau mỗi lần tổ chức cuộc họp cần tổ chức đỏnh giỏ, rỳt kinh nghiệm về nội dung và hỡnh thức của lần họp đú để kỳ họp lần sau đạt kết quả tốt hơn.

- Thụng qua sổ liờn lạc giữa nhà trường và gia đỡnh: Sổ liờn lạc giữa

nhà trường và gia đỡnh là biện phỏp hữu hiệu, là phương tiện trao đổi thụng tin 2 chiều giữa gia đỡnh và nhà trường. Trong suốt quỏ trỡnh giỏo dục, giỏo viờn chủ nhiệm cần cú kế hoạch định kỳ thụng bỏo cho gia đỡnh học sinh biết kết quả tu dưỡng đạo đức, kết quả học tập và cỏc mặt khỏc của con em họ qua sổ liờn lạc. Điều quan trọng là cựng với việc thụng bỏo kết quả cần phải cú những lời nhận xột, đỏnh giỏ toàn diện, phản ỏnh những tiến bộ, những điểm cơ bản của từng học sinh và những kiến nghị cần thiết với gia đỡnh. Những nhận xột đỏnh giỏ và kiến nghị phải cụ thể khỏch quan, trỏnh chung chung hời hợt. Cha mẹ học sinh sau khi xem xột sổ liờn lạc cần ghi rừ ý kiến của mỡnh về những kết quả phấn đấu của con cỏi cũng như về nhận xột đỏnh giỏ của giỏo viờn chủ nhiệm. Chớnh sự thụng bỏo trao đổi ý kiến qua lại như vậy giỳp cho cả nhà trường và gia đỡnh thường xuyờn và kịp thời thu được những thụng tin cần thiết về học sinh để khụng ngừng điều chỉnh và hoàn thiện những tỏc động sư phạm, điều chỉnh và hoàn thiện sự phối hợp giỏo dục.

Tuy nhiờn phải thừa nhận rằng hiệu quả giỏo dục của việc sử dụng sổ liờn lạc này cũn rất hạn chế. Sở dĩ như vậy là do sổ liờn lạc thường được giỏo viờn chủ nhiệm giao cho học sinh chuyển về gia đỡnh và ngược lại gia đỡnh xem sổ nhận xột và trao lại cho học sinh chuyển cho giỏo viờn chủ nhiệm. Vỡ vậy để đảm bảo tớnh khỏch quan tớnh hiệu quả của sổ liờn lạc ngoài những yờu cầu đối với GVCN và cha mẹ học sinh, khi ghi sổ liờn lạc như đó nờu trờn. Theo chỳng tụi cộng đồng dõn cư cũng phải là một lực lượng chủ yếu tham gia đỏnh giỏ kết quả rốn luyện của học sinh ở gia đỡnh và ở cộng đồng. Như vậy cú lẽ tờn đầy đủ nhất cho cuốn sổ này là "Sổ liờn kết giỏo dục" . Trong đú nờn cú ớt nhất 3 lực lượng giỏo dục đỏnh giỏ nhận xột học sinh. Đại diện của cộng đồng dõn cư nơi gia đỡnh học sinh sinh sống là người chuyển giao sổ

liờn kết giỏo dục giữa giỏo viờn chủ nhiệm và gia đỡnh, khụng thụng qua hoặc trực tiếp giỏo viờn chủ nhiệm chuyển tới cha mẹ học sinh như hiện nay. Mặt khỏc cũng tăng cường số lần sử dụng sổ liờn lạc trong năm học, trong kỳ học thay bằng chỉ cú hai lần trong một năm như nhiều trường ở Lục Ngạn hiện nay đang làm.

- Trao đổi thư từ điện thoại với cha mẹ học sinh: Trao đổi thư từ điện

thoại với cha mẹ học sinh cũng là một hỡnh thức phối hợp giữa gia đỡnh và nhà trường. Hỡnh thức này được sử dụng để thụng bỏo tỡnh hỡnh học tập, tu dưỡng đạo đức của học sinh giữa giỏo viờn chủ nhiệm và cha mẹ học sinh đặc biệt là khi cú những biến động đột xuất. Hỡnh thức này cú tỏc dụng thụng tin nhanh để xử lý kịp thời những việc cần giải quyết nhanh. Hỡnh thức này đặc biệt cú tỏc dụng đối với việc giỏo dục học sinh cỏ biệt, bởi lẽ đú khụng phải là phương phỏp để tỡm hiểu học sinh, phương phỏp phối hợp hành động giữa gia đỡnh và nhà trường mà cũn là con đường để giỏo viờn chủ nhiệm, nhà trường phổ biến kiến thức sư phạm về giỏo dục gia đỡnh một cỏch cụ thể và cú hiệu quả.

- Phối hợp với gia đỡnh thụng qua cơ quan cha mẹ học sinh làm việc:

Đõy là một biện phỏp mang lại hiệu quả giỏo dục to lớn, song thực tế lại ớt được quan tõm đỳng mức, thậm chớ ở nhiều nơi cũn chưa hề thực hiện, biện phỏp này nờn được sử dụng với mọi trường hợp kể cả thường kỳ lẫn đột xuất với cả học sinh ngoan, học sinh bỡnh thường và cả học sinh hư. Đặc biệt cú hiệu quả với cỏc bậc cha mẹ học sinh đó cú thành tớch trong cụng tỏc giỏo dục con cỏi, xõy dựng gia đỡnh hạnh phỳc. Việc động viờn khen thưởng của cơ quan đối với học sinh và cha mẹ học sinh sẽ gúp phần nõng cao trỏch nhiệm của cỏc bậc cha mẹ cú con chăm ngoan và cũng tạo ra phong trào trong toàn cơ quan về ý thức trỏch nhiệm đối với việc giỏo dục thế hệ trẻ. Mặt khỏc làm cho con em của cỏc gia đỡnh trong cơ quan thấy được trỏch nhiệm học tập, rốn luyện đạo đức ở trường cú ảnh hưởng đến cả cha mẹ ở cơ quan cụng tỏc.

- Phối hợp với gia đỡnh thụng qua việc tổ chức hội cha mẹ học sinh:

thành lập với sự tư vấn và hỗ trợ của nhà trường. Hội cú vai trũ to lớn trong việc liờn kết với những tỏc động giỏo dục của nhà trường với gia đỡnh và xó hội.

- Hội cha mẹ học sinh cú những chức năng sau:

+ Tổ chức phối hợp giữa gia đỡnh, nhà trường và xó hội.

+ Tuyờn truyền phổ biến những hiểu biết phổ thụng về khoa học giỏo dục núi chung, khoa học giỏo dục gia đỡnh núi riờng với sự giỳp đỡ của nhà trường. Đồng thời động viờn giỏo dục cỏc bậc cha mẹ và quần chỳng nhõn dõn tham gia đúng gúp cụng sức, tiền của một cỏch cú ý thức và cụng việc giỏo dục học sinh núi chung và con em mỡnh núi riờng.

+ Tổ chức động viờn cha mẹ học sinh đúng gúp cụng sức, tiền của vào việc xõy dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà trường cũng như việc cải thiện đời sống nhõn dõn.

Muốn phỏt huy tốt tỏc dụng của hội cha mẹ học sinh đũi hỏi trước hết giỏo viờn chủ nhiệm phải là người nắm vững phương phỏp vận động quần chỳng trong giỏo dục, biết vận động quần chỳng cú nhiệt tỡnh cú uy tớn đối với cha mẹ học sinh và học sinh. Giỏo viờn chủ nhiệm phải là những người cụng tõm trong giỏo dục, đỏnh giỏ khỏch quan, cụng bằng về quỏ trỡnh rốn luyện, tu dưỡng và học tập của học sinh. Mặt khỏc những người đại diện cha mẹ học sinh phải là những người cú uy tớn, gia đỡnh hạnh phỳc. Con em họ phải là người học tập tốt, cú đạo đức và nhõn cỏch, bản thõn và gia đỡnh họ là tấm gương cho người khỏc noi theo. Cần hiểu rằng uy tớn, kết quả hoạt động của hội được duy trỡ khụng phải là luật phỏp mà phụ thuộc vào uy tớn, năng lực tổ chức hoạt động và phối hợp hoạt động của ban đại diện cha mẹ học sinh và của giỏo viờn chủ nhiệm.

- Xõy dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường và xó hội trong việc GDĐĐ cho học sinh. Thực chất đõy là những cỏch thức phối hợp những tỏc

động giỏo dục giữa nhà trường và cỏc lực lượng giỏo dục xó hội trong địa bàn dõn cư nơi trường đúng và học sinh đang sinh sống. Mục đớch của việc xõy

dựng cơ chế này một mặt là xõy dựng cỏc mối quan hệ xó hội tốt đẹp trong lĩnh vực của đời sống xó hội (trong lao động sản xuất, trong bảo vệ trật tự an

ninh xó hội, trong đời sống văn hoỏ cộng đồng, trong sinh hoạt gia đỡnh) cú

tỏc dụng như là những mối quan hệ giỏo dục. Nhờ đú tạo nờn một mụi trường giỏo dục đỳng đắn và rộng khắp trong toàn cộng đồng dõn cư, mặt khỏc tạo ra một quỏ trỡnh giỏo dục rộng khắp trong khụng gian và theo thời gian, vừa cú tỏc động trực tiếp đến việc hỡnh thành nhõn cỏch thế hệ trẻ, vừa tạo những điều kiện vật chất tinh thần thuận lợi cho việc giỏo dục nhà trường và của gia đỡnh.

- Nhà trường và xó hội phối hợp xõy dựng mụi trường giỏo dục lành mạnh ở trong cộng đồng dõn cư: Cộng đồng nơi học sinh đang sống học tập,

lao động, vui chơi là mụi trường gần gũi quen thuộc đối với cỏc em, là mụi trường vi mụ hàng ngày ảnh hưởng đến con người. Cộng đồng nơi ở là mụi trường xó hội trực tiếp điều chỉnh quan hệ của gia đỡnh với cỏc gia đỡnh và cỏc thành viờn của mỗi gia đỡnh. Việc xõy dựng gia đỡnh, nhà trường và cộng đồng thành một mụi trường xó hội giỏo dục thống nhất, lành mạnh cú một sức mạnh rất lớn đến sự phỏt triển nhõn cỏch học sinh.

Để xõy dựng mụi trường giỏo dục lành mạnh thỡ trước tiờn phải quan tõm xõy dựng gia đỡnh văn hoỏ mới thụng qua cỏc phong trào gia đỡnh văn hoỏ mới. Việc đú là vụ cựng cần thiết bởi lẽ khụng khớ gia đỡnh ờm ấm hoà thuận, người lớn mẫu mực trong cuộc sống, lao động cần cự nghiờm tỳc, say mờ học tập, luụn quan tõm đến con em sẽ ảnh hưởng rất lớn đến ý thức động cơ, thỏi độ, nghị lực học tập và rốn luyện của con em, và chớnh điều đú là động lực thụi thỳc cỏc em vươn lờn học giỏi hơn, rốn luyện tốt hơn để xứng đỏng với gia đỡnh và gúp phần phỏt huy tốt hơn truyền thống gia đỡnh.

- Xõy dựng mụi trường giỏo dục lành mạnh cũn thực hiện thụng qua nhà trường tổ chức phối hợp với cơ quan cụng an, y tế cỏc tổ chức hội… bằng nhiều hỡnh thức như kết nghĩa, đỡ đầu, bảo trợ tham gia tổ chức hoạt động

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện lục ngạn tỉnh bắc giang (Trang 110 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)