Vai trũ của việc phối hợp giữa nhà trường với cỏc lực lượng xó hội trong việc GDĐĐ cho học sinh THPT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện lục ngạn tỉnh bắc giang (Trang 49 - 55)

Chất lượng và hiệu quả của giỏo dục núi chung và GDĐĐ núi riờng phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Cỏc yếu tố cú mối quan hệ qua lại với nhau, thỳc đẩy nhau làm tăng thờm hoặc làm giảm chất lượng, hiệu quả giỏo dục. Trong cỏc yếu tố cú ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu quả giỏo dục đạo đức thỡ việc tổ chức phối hợp giữa nhà trường với cỏc lực lượng xó hội cú ý nghĩa lý luận và thực tiễn vỡ:

1.3.4.1. Tạo ra mụi trường sư phạm lành mạnh, hạn chế được những tỏc động tiờu cực trực tiếp tới quỏ trỡnh hỡnh thành nhõn cỏch học sinh

Trong điều kiện hiện nay, mụi trường xó hội mở cửa, hội nhập, bựng nổ thụng tin và ứng dụng cỏc phương tiện truyền thụng phong phỳ, hiện đại, thế hệ trẻ phải đứng trước sự lựa chọn vụ cựng khú khăn giữa cỏi thiện và cỏi ỏc, giữa mặt tốt và xấu, tớch cực và tiờu cực, giữa giỏ trị vật chất và tinh thần, giữa cỏi cao thượng và cỏi thấp hốn... Khụng một lực lượng giỏo dục hay xó hội nào cú thể tỏc động giỏo dục hỡnh thành nhõn cỏch cho thế hệ trẻ. Giỏo dục nhà trường giữ vị trớ định hướng và quan trọng nhất. Việc định hướng cho học sinh THPT về cỏc giỏ trị chuẩn mực đạo đức hạn chế những ảnh hưởng khụng lành mạnh là rất cần thiết. Yờu cầu đú khụng chỉ là trỏch nhiệm của nhà trường mà cần đặt ra cho cỏc lực lượng trong và ngoài ngành Giỏo dục.

1.3.4.2. Việc tổ chức phối hợp giữa nhà trường với cỏc lực lượng xó hội là yờu cầu quan trọng tạo ra sự thống nhất thực hiện mục tiờu giỏo dục xó hội

Thực tiễn hiện nay cho thấy việc phối hợp giữa nhà trường với cỏc lực lượng xó hội nhằm mục đớch huy động nguồn lực tổng hợp để khắc phục những khú khăn về CSVC, trang thiết bị (trường, lớp, mua sắm thờm đồ dựng dạy học, sửa chữa bàn ghế...) hoặc hỗ trợ một số hoạt động của giỏo viờn, học sinh.

Nhà trường cần liờn kết với cỏc lực lượng xó hội nhằm: + Tạo ra được sự thống nhất tỏc động theo mục tiờu xó hội.

+ Xõy dựng được một mụi trường giỏo dục lành mạnh, tạo cơ hội điều kiện thuận lợi cho trẻ em rốn luyện. Hạn chế được những tỏc động, ảnh hưởng tiờu cực.

+ Khai thỏc tối đa tiềm năng của xó hội.

Chỳng ta đều biết xó hội cú rất nhiều tiềm năng phục vụ cho hoạt động giỏo dục, đặc biệt là GDĐĐ. Trong những tiềm năng của xó hội, quan trọng nhất là nguồn lực người (bao gồm cỏ nhõn và cỏc tổ chức xó hội), đú là những người giàu kiến thức, kinh nghiệm, tõm huyết như: Cỏn bộ nghỉ hưu, cỏc vị lóo thành cỏch mạng, cỏc nhà giỏo về hưu, hội cựu chiến binh, cụng an, phụ nữ...

1.3.4.3 Việc tổ chức phối hợp giữa nhà trường với cỏc lực lượng xó hội là điều kiện phỏt huy được những tiềm năng phong phỳ của tồn xó hội tham gia vào quỏ trỡnh giỏo dục, hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch học sinh

Chỳng ta đều biết bản chất của con người là tổng hoà cỏc quan hệ xó hội Trong quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch, con người luụn chịu tỏc động của cả hai mặt (Tớch cực và Tiờu cực) và từ nhiều phớa của mụi trường vi mụ và vĩ mụ. Quy luật phỏt triển nhõn cỏch và hồn cảnh xó hội hiện nay cho thấy, hơn lỳc nào hết cần liờn kết cỏc lực lượng xó hội nhằm giỏo dục thế hệ trẻ, trước hết là giỏo dục đạo đức, hỡnh thành nhõn sinh quan, thế giới quan cho thế hệ trẻ.

Hiện nay dưới tỏc động của đường lối đổi mới, nền kinh tế nước ta phỏt triển khụng ngừng. Tiềm năng kinh tế của nước nhà được củng cố. Cỏc thành phần kinh tế cũng khụng ngừng lớn mạnh, chiếm tỷ trong đỏng kể trong cơ cấu sản xuất như kinh tế tư nhõn, doanh nghiệp liờn doanh với nước ngoài... Lực lượng lao động ngày nay về trỡnh độ đó được nõng cao. Đội ngũ cỏn bộ KHKT ở cỏc cơ sở sản xuất, hoạt động quản lý đang dần được chuẩn hoỏ và trỡnh độ ngày càng cao, những điều kiện về vật chất trang thiết bị và tiềm năng trớ tuệ của xó hội cần được huy động tối đa vào quỏ trỡnh giỏo dục của nhà trường.

Biết tổ chức phỏt huy sự đúng gúp của tồn xó hội sẽ tạo ra một đồng đội “Đồng thuận”, đú là sức mạnh nhằm thực hiện cú hiệu quả quỏ trỡnh giỏo dục đạo đức cho thế hệ trẻ núi chung và học sinh THPT núi riờng. Trong hoạt động đú nhà trường là lực lượng nũng cốt, là người chịu trỏch nhiệm định hướng phối hợp cỏc lực lượng xó hội vỡ nhà trường là cơ quan chức năng tổ chức giỏo dục theo một mục tiờu, cú một chương trỡnh nội dung khoa học và thực hiện cú kế hoạch chặt chẽ.

Sơ đồ: Sự phối hợp ba mụi trường Gia đỡnh, Nhà trường, Xó hội nhằm GDĐĐ cho học sinh. . Cộng đồng Gia đình Nhà tr-ờng Học sinh (cá nhân)

Xã hội địa ph-ơng

Quốc gia, Quốc tế

-  Mỗi cỏ nhõn (HS) - Nhà trường, gia đỡnh, cộng đồng nơi ở (CĐNƠ) là mụi trường vi mụ tỏc động trực tiếp vào quỏ trỡnh nhõn cỏch

- Địa phương, Quốc gia, Quốc tế là mụi trường vĩ mụ

-  Chỉ sự phối hợp

thống nhất cỏc lực lượng xó hội tạo ra mụi trường lành mạnh tỏc động thống nhất theo mục tiờu giỏo dục.

Tổng kết chương 1

Trong cụng cuộc đổi mới nước ta, hội nhập hiện nay hơn lỳc nào hết đũi hỏi phải coi trọng nhõn tố con người, coi trọng tài năng, sức khoẻ và phẩm chất đạo đức. Chăm lo giỏo dục cho thế hệ trẻ đỏp ứng yờu cầu của giai đoạn phỏt triển mới của đất nước là nhiệm vụ của tồn xó hội và sự tổ chức phối hợp giữa nhà trường với cỏc lực lượng xó hội là nguyờn tắc cơ bản bảo đảm sự thành cụng của cụng tỏc giỏo dục núi chung, giỏo dục đạo đức núi riờng.

Cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho học sinh THPT trong giai đoạn hiện nay, đũi hỏi cỏc lực lượng giỏo dục phải nắm vững những định hướng vỡ mục tiờu, nội dung, phương phỏp giỏo dục, đặc biệt là nắm vững đặc điểm nhõn cỏch lứa tuổi học sinh THPT, lứa tuổi đang cú những bước ngoặt quan trọng trong sự phỏt triển nhõn cỏch, nhưng gõy khụng ớt những khú khăn trong cụng tỏc

giỏo dục.

Cụng tỏc giỏo dục đạo đức cho học sinh THPT cũng đũi hỏi cỏc chủ thể giỏo dục phải chủ động kết hợp với nhau trong quỏ trỡnh giỏo dục. Trong sự phối hợp đú nhà trường đúng vai trũ là vị trớ trung tõm là cơ quan chuyờn trỏch về giỏo dục phải thực sự là hạt nhõn của sự phối hợp là điều kiện đảm bảo cho chủ thể giỏo dục thống nhất với nhau về mục tiờu, nội dung và phương phỏp giỏo dục, song đa dạng về giải phỏp tỏc động, hỡnh thức tổ chức và phương tiện giỏo dục để phỏt huy những mặt mạnh, đồng thời hạn chế những mặt yếu của cỏc chủ thể giỏo dục nhằm đạt hiệu quả giỏo dục đạo đức cao cho học sinh THPT.

Tất cả những vấn đề nờu trờn đều trực tiếp hoặc giỏn tiếp liờn quan và phụ thuộc ở mức độ rất lớn vào cụng tỏc quản lý giỏo dục đạo đức trong nhà trường. Muốn đề ra cỏc giải phỏp quản lý giỏo dục đạo đức cú hiệu quả thỡ vấn đề trước tiờn cần phải làm sỏng tỏ và đỏnh giỏ một cỏch đỳng đắn thực trạng quản lý giỏo dục đạo đức trong nhà trường. Vỡ vậy, chương 2 của luận văn này sẽ tập trung làm rừ vấn đề liờn quan đến tỡnh hỡnh quản lý phối hợp

giỏo dục đạo đức cho học sinh ở cỏc trường THPT trong huyện Lục Ngạn trong những năm gần đõy.

Chương 2: THỰC TRẠNG CỦA VIỆC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện lục ngạn tỉnh bắc giang (Trang 49 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)