Đặc điểm tõm lý lứa tuổi:
Học sinh THPT là lứa tuổi đầu tuổi thanh niờn, ở giai đoạn phỏt triển của trẻ em từ 15 đến 19 tuổi. Đến cuối thời kỳ này học sinh đó trưởng thành về thể chất, đó trưởng thành cả về tinh thần và tư tưởng đủ để sống độc lập, tự quyết định, tham gia tớch cực vào cuộc sống xó hội.
Muốn cho cụng tỏc giỏo dục thành cụng, nhất định phải hiểu đối tượng và tụn trọng đối tượng là một chủ thể, một nhõn cỏch. Lứa tuổi học sinh THPT dó cú những nhu cầu chớnh đỏng, những tiềm năng quý giỏ như ham hoạt động, ham hiểu biết, đũi hỏi được sự chủ động, độc lập, sỏng tạo, thớch ứng, tiếp thu nhanh cỏi mới, sụi nổi, nhiệt tỡnh…
Cỏc nhà nghiờn cứu cho rằng giữa giỏo dục và phỏt triển nhõn cỏch tỏc động qua lại với nhau rất mật thiết. Vỡ vậy cú thể tỏc động cú hiệu quả đến sự
phỏt triển nhõn cỏch, giỏo dục phải dựa vào những đặc điểm nhõn cỏch của từng lứa tuổi nhất định, thậm chớ của từng cỏ nhõn.
Học sinh THPT đang ở trong giai đoạn chuẩn bị để đi vào cuộc sống. Đõy là lứa tuổi phỏt triển khụng cú tớnh chất đột biến như lứa tuổi thiếu niờn. Tớnh chất chủ động của mọi quỏ trỡnh tõm lý được thể hiện rừ nột. Đõy là lứa tuổi ý thức phỏt triển mạnh, nhõn sinh quan và thế giới quan hỡnh thành và phỏt triển, chi phối sự phỏt triển nhõn cỏch của cỏc em.
Học sinh cấp THPT được tiếp thu và vận dụng những kiến thức, kỹ năng cao hơn cấp THCS. Cỏc em cú trỡnh độ, cú năng lực tư duy trừu tượng, khả năng phõn tớch, phỏn đoỏn dựa trờn sự hiểu biết quy luật của tự nhiờn, xó hội. ở học sinh THPT những thuộc tớnh, những phẩm chất tõm lý tương đối bền vững. Những quan niệm về cuộc sống, về bạn bố, về lý tưởng sống, về tự nhiờn… ở cỏc em thể hiện khỏ rừ ràng và tương đối ổn định.
Tuổi học sinh THPT là tuổi lóng mạn, dỏm nghĩ, dỏm làm, tuổi cú nhiều ước mơ, muốn cống hiến sức mỡnh cho sự nghiệp lớn lao nào đú, tuổi giàu sức sỏng tạo. Họ cú tỡnh cảm phong phỳ và đa dạng, cú thỏi độ, xỳc cảm tỡnh cảm đối với cỏc mặt khỏc nhau của đời sống, cú năng lực nhận xột, biết cảm thụ và yờu mến cỏi đẹp trong hiện thực xung quanh, trong tự nhiờn, trong nghệ thuật và trong đời sống xó hội. Mặt khỏc, ở học sinh THPT, khỏt vọng muốn tự khẳng định, tự biểu hiện cỏ tớnh của mỡnh, nhu cầu cú những thị hiếu, cú những ý kiến riờng đụi khi được thể hiện ở nguyện vọng làm cho mỡnh trở nờn độc đỏo, khiến người khỏc chỳ ý đến bản thõn mỡnh.
Cỏc em mong muốn người giỏo viờn phải cú phẩm chất cao, đề cao giỏo viờn giỏi, quý mến họ, sẵn sàng làm theo những lời hướng dẫn, chỉ bảo của họ. Cỏc em cú xu hướng cảm phục những giỏo viờn ưu tỳ cú biệt tài giảng dạy, cú phẩm chất nhõn cỏch cao quý và luụn luụn tự hào về cỏc giỏo viờn đú. Điều đú thể hiện sự nhạy bộn với nhõn cỏch của những người xung quanh là đặc điểm tõm lý của học sinh THPT. Những khỏt vọng, cụng việc và hành
động của cỏc em, cuộc sống sụi động của cỏc em phần lớn chịu sự chi phối của những mối liờn hệ đạo đức với con người.
Học sinh THPT là rất thớch hoạt động văn nghệ, TDTT như thớch hỏt cỏc bài ca trữ tỡnh, ngoài giờ học cỏc em cũn say sưa hỏt một cỏch liờn khỳc trong cỏc buổi liờn hoan, giao lưu. Sự thớch thỳ sỏng tạo nghệ thuật, làm thơ, nghe nhạc, xõy dựng những điệu nhảy tập thể, tạp chớ thụng tin Internet… đều được cỏc em say sưa khỏm phỏ thể hiện. Ta thấy cỏc em cú khả năng tham gia hoạt động trong nhiều lĩnh vực văn húa, văn nghệ, TDTT…
Cú thể núi ở tuổi học sinh THPT thỡ trỡnh độ trớ lực và tư chất đặc biệt hoàn toàn khỏc nhau. Ta thấy cỏc em cú khả năng tham gia hoạt động trong nhiều lĩnh vực văn húa, văn nghệ, TDTT…
Khả năng suy nghĩ độc lập của cỏc em ngày càng tăng, tinh thần sẵn sàng tham gia cỏc hoạt động tập thể một cỏch cú ý thức, muốn gắn bú với tập thể, phỏt huy tinh thần trỏch nhiệm khi tham gia hoạt động tập thể luụn luụn sẵn sỏng phỏt huy sỏng kiến, úc sỏng tạo dựa trờn những động cơ đạo đức – chớnh đú là đặc điểm riờng của học sinh THPT, mà khi giỏo dục đạo đức cho học sinh cần tận dụng
Trong gia đỡnh: Học sinh THPT cú vị trớ nhất định, cỏc em được gia
đỡnh xem như một thành viờn tớch cực, được tụn trọng, được gúp ý kiến những cụng việc gia đỡnh, tuy rằng họ vẫn phụ thuộc về kinh tế, sinh hoạt của gia đỡnh. Sự phụ thuộc ấy dẫn đến những mõu thuẫn ở cỏc em: về tõm lý muốn tự khẳng định, muốn tự quyết định nhưng cũn lệ thuộc gia đỡnh. Chớnh vỡ thế, đụi khi xảy ra những xung đột, bất hoà trong gia đỡnh mà trong đú cú lý do nảy sinh học sinh THPT cho rằng gia đỡnh mỡnh cú những quan niệm khụng hợp lý, lỗi thời từ cuộc sống gũ bú chật hẹp của gia đỡnh mỡnh.
Ngồi xó hội: Những yờu cầu đối với học sinh THPT cú cao hơn và phong phỳ hơn trước đõy. Vớ dụ, họ được giao nhiều nhiệm vụ như tham gia tổ chức bầu cử, tuyờn truyền cổ động, làm cụng tỏc Đoàn, phụ trỏch thiếu niờn, xung kớch, tỡnh nguyện… Họ được nhỡn nhận như một cụng dõn dự bị
được làm chứng minh nhõn dõn từ năm 17 tuổi, ngoài ra với tư cỏch là đoàn viờn thanh niờn lao động, cương vị của họ cũn mang ý nghĩa xó hội hơn nhiều tuy họ vẫn chưa thực sự là người lớn. Họ được vào Đoàn, được quyền đi bầu cử và thực hiện nghĩa vụ quõn sự.
Về chủ quan, họ cũn thiếu kinh nghiệm thực tiễn, chưa cú nghề nghiệp và lao động thực sự để trực tiếp gúp phần làm cho xó hội tồn tại và phỏt triển. Về khỏch quan, luật phỏp chưa cụng nhận họ là cụng dõn cú đầy đủ nhiệm vụ và quyền hạn như trong Hiến phỏp.
Do vị trớ, vai trũ của cỏc em trong nhà trường, gia đỡnh, xó hội đó khỏc nờn những phẩm chất tõm lý của cỏc em đó hỡnh thành và phỏt triển. Điều đú làm cho học sinh THPT trưởng thành nhiều, cỏc em cú nhiều đức tớnh của người lớn và chuẩn bị làm người lớn thực sự những năm sau này.
'' Trong lứa tuổi học sinh lớn, những sức mạnh đạo đức của con người được phỏt triển mạnh mẽ, bộ mặt tinh thần được hỡnh thành, những nột tớnh cỏch được xỏc định và thế giới quan được hỡnh thành'' [45, tr.8]
Thế giới quan nhõn sinh quan: Là hệ thống cỏc quan điểm cỏ nhõn về tự nhiờn, xó hội và về bản thõn. Thế giới quan của mỗi người đều hỡnh thành trong quỏ trỡnh hoạt động chịu sự chế ước của những điều kiện xó hội và lịch sử, chịu tỏc động của mụi trường sống và cỏc mối quan hệ của người đú trong xó hội.
Thế giới quan và nhõn sinh quan quyết định xu hướng của nhõn cỏch con người: tiến bộ hay lạc hậu, phản động. Đối với học sinh THPT là lỳc thế giới quan của cỏc em vẫn cũn đang hỡnh thành và tiến tới hoàn chỉnh. ở cấp THCS cỏc em tiếp thu những tri thức về quy luật của tự nhiờn và xó hội, do đú tầm mắt mở rộng, ý thức bản ngó phỏt triển. Cỏc em cú nhu cầu muốn được giải đỏp nhiều vấn đề mà cỏc em quan tõm. Lờn THPT bắt đầu bước vào lứa tuổi đầu thanh niờn, hệ thống kiến thức của cỏc em được hỡnh thành, năng lực trớ tuệ phỏt triển. Cỏc em cú trỡnh độ hiểu biết sõu, cú khả năng phờ phỏn những vấn đề lý luận và thực tiễn, cú khả năng đi sõu vào bản chất sự vật, tỡm
hiểu mối liờn hệ giữa cỏc sự vật và hiện tượng xó hội, phõn tớch, tổng hợp, khỏi quỏt để nắm bắt cỏc quy luật xó hội. Riờng với học sinh lớp 12 đó đến tuổi được đặt gần như ngang hàng với người lớn và cỏc em đang đứng trước ngưỡng cửa của cuộc đời nờn đều cú suy nghĩ về nghề nghiệp tương lai, về cuộc sống. Đối với cỏc em việc xõy dựng thế giới quan là rất cần thiết. Cỏc mụn học, nhất là mụn GDCD và cỏc hoạt động giỏo dục khỏc của nhà trường đều cú tỏc động xõy dựng thế giới quan Mỏc-Lờnin cho học sinh. Nhờ vậy, khi học hết THPT, bước vào đời cỏc em xỏc định được chỗ đứng vững vàng, trở thành người lao động kiểu mới và cú lý tưởng XHCN.
Lý tưởng của học sinh THPT: Lý tưởng của mỗi người chớnh là mục
tiờu cao đẹp mà con người cú khỏt vọng, vươn tới và phấn đấu suốt đời mỡnh để đạt tới. Lý tưởng là sự phản ỏnh hiện thực ngày mai trong đầu úc con người, là hỡnh ảnh tương lai tốt đẹp của cuộc sống. Mẫu lý tưởng của học sinh THPT là những hỡnh ảnh khỏi quỏt những phẩm chất tốt đẹp nhất của nhõn cỏch theo quan điểm của mỗi em.
Mức độ lý tưởng đạo đức cao là nột đặc trưng cho học sinh chỳng ta. Đạo đức học sinh THPT là khỏt vọng vươn tới lý tưởng. Đặc điểm ấy cú tỏc dụng thỳc đẩy sự tu dưỡng, động viờn nghị lực của thanh niờn và là nguồn cảm hứng trong mọi hoạt động. Được giỏo dục của nhà trường và đoàn thanh niờn, tiếp thu những tư tưởng tiờn tiến, học sinh THPT thấy rừ phương hướng, cú ý thức học tập tu dưỡng rốn luyện trở thành những người cụng dõn cú ớch hăng hỏi tham gia lao động và cụng tỏc trong mọi lĩnh vực. Tuy nhiờn, ở một số học sinh, việc xỏc định mục đớch, thỏi độ, động cơ học tập chưa rừ ràng, cú những biểu hiện của tư tưởng an nhàn, danh lợi, địa vị trong chọn nghề. Trong hoàn cảnh chưa cú lý tưởng kiờn định, dễ bị dao động trước ảnh hưởng khụng tốt của mặt trỏi cơ chế thị trường gõy nờn. Phần nào, cỏc em cũn chịu ảnh hưởng của xó hội bờn ngoài một cỏch tự phỏt. Trong điều kiện này cỏc em dễ tiếp thu cỏi xấu hơn là cỏi tốt. Chỉ khi nào được giải đỏp một cỏch cơ bản cõu hỏi “Sống để làm gỡ” thỡ lỳc đú cỏc em mới cú thể xỏc định cho mỡnh một
lý tưởng sống đỳng đắn. Lứa tuổi cỏc em với nhiều ước mơ đẹp đẽ bước đầu vào đời thuận lợi cũn xa với cuộc sống thực tiễn, dễ nhỡn thấy thuận lợi, chưa lường hết khú khăn thử thỏch, nhiều khi chỉ hướng về tương lai mà khụng nhỡn thẳng vào hiện tại. Cỏc em chưa chuẩn bị cho mỡnh cú đủ nghị lực để chịu đựng mọi khú khăn nờn dễ bị dao động khi tiếp xỳc với cuộc sống và ngành nghề sau này cỏc em đảm nhiệm.
Tỡnh cảm: '' Đặc điểm lứa tuổi học sinh lớn là cú tỡnh cảm phong phỳ và đa
dạng, cú thỏi độ xỳc cảm đối với cỏc mặt khỏc nhau của đời sống'' [33, tr.31] Tuổi đầu thanh niờn là lứa tuổi phỏt triển về tỡnh bạn, tỡnh đồng chớ và cả tỡnh yờu nữa. ở tuổi thanh niờn thường cú tỡnh bạn “Đồng cảm” hay tỡnh bạn “Thơ mộng”, họ cần bạn bố để chia sẻ cảm xỳc, thổ lộ tõm tỡnh. Một trong những nguồn gốc quan trọng của tỡnh bạn là sự gắn bú trong một hoạt động hấp dẫn. Cú khi nú nảy nở trong sự đồng cảm, hoà hợp về một số điểm nào đú như cựng hoạt động một cõu lạc bộ, trong cuộc thi văn nghệ, thi thể thao hoặc một số buổi dó ngoại, một cuộc chuẩn bị liờn hoan… Cỏc em chọn bạn theo hứng thỳ, sở thớch, tớnh cỏch giống nhau. Những học sinh cú xu hướng xó hội: Tế nhị, vị tha, cú tõm hồn phong phỳ thường cú quan hệ bạn bố rộng rói. Nhà trường là một tập thể cú thể xõy dựng mối quan hệ bàn bố, quan hệ đồng chớ tốt đẹp, cỏc điều kiện giỳp cỏc em xõy dựng tỡnh bạn chõn chớnh, giỳp đỡ nhau học tập, tu dưỡng tiến bộ. Trỏnh quan điểm sai trong tỡnh bạn như che giấu lỗi lầm, tha thứ cho nhau hành vi trỏi đạo đức. Vỡ như vậy dễ làm cho quan hệ tỡnh bạn tan vỡ. Một tỡnh bạn thõn thiết khỏc giới dễ chuyển sang tỡnh yờu. Nam nữ thanh niờn trong lứa tuổi này thường mến nhau vỡ cựng chung lý tưởng, xu hướng và hứng thỳ. Họ thớch nhau vỡ vẻ đẹp con người, vỡ tài năng, đức hạnh. Tỡnh yờu ban đầu của nan nữ thanh niờn mới lớn thường được xõy dựng trờn sự mến phục quý trọng nhau trong học tập và hoạt động. Mối tỡnh đầu đầy thơ mộng, một thứ tỡnh cảm lành mạnh, thuần khiết, tinh bạch, sõu sắc và thường để lại dấu vết khụng bao giờ phai mờ trong tõm lý
con người. Tỡnh yờu đương – bạn bố chứa đựng tõm trạng phức tạp khú hiểu. Họ thường gắn bú như bạn bố, nhưng cú lỳc lại cú xỳc cảm khỏc thường, họ thấy ngượng nghịu khụng hồn nhiờn như bỡnh thường. Tỡnh yờu đến với họ là một sự việc hoàn toàn mới mẻ. Họ chưa cú hiểu biết sõu sắc. Tỡnh yờu bồng bột, khụng chớn chắn, thiếu suy nghĩ sõu sắc của lứa tuổi cỏc em dễ đi đến tan vỡ, gõy cho cỏc em những tổn thương về tỡnh cảm rất cú hại. Trong thực tế ta thấy tỡnh yờu đú chẳng giỳp ớch gỡ cho cỏc em mà thường làm cho cỏc em phõn tỏn tư tưởng, lóng phớ thời giờ, ảnh hưởng xấu đến việc học tập và rốn luyện. Vỡ thế nờn khuyờn nhủ cỏc em ngăn ngừa trước khi tỡnh yờu nam nữ phỏt sinh, khuyến khớch cỏc em phỏt triển tỡnh bạn một cỏch lành mạnh, trong sỏng, một tỡnh bạn như thế sẽ là sức mạnh thỳc đẩy cỏc em học tập, rốn luyện và tiến bộ nhanh chúng.
Xuất phỏt từ những đặc điểm của học sinh THPT mà giỏo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trường cú một ý nghĩa, cú một vai trũ đặc biệt quan trọng.