Giỏo dục là nhiệm vụ cỏch mạng và là nhiệm vụ lõu dài quan trọng của tồn Đảng, tồn dõn, tồn xó hộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện lục ngạn tỉnh bắc giang (Trang 127 - 128)

của tồn Đảng, tồn dõn, tồn xó hội

Tiềm năng của Ngành Giỏo dục rất lớn, cú thể núi tỷ trọng tri thức của ngành cao (cao nhất so với cỏc ngành khỏc), do đú chức năng quản lý giỏo dục là làm sao để khơi dậy trớ tuệ, tớnh sỏng tạo, lũng yờu nghề của đội ngũ giỏo viờn nhằm thực hiện thiờn chức vẻ vang được xó hội giao phú.

Đối với việc hỡnh thành và phỏt triển nhõn cỏch của một con người thỡ việc hỡnh thành cỏc phẩm chất đạo đức phự hợp với chuẩn mực và yờu cầu của xó hội là vấn đề mang tớnh cốt lừi cơ bản. Đạo đức, đặc biệt là đạo đức cỏch mạng "khụng phải từ trờn trời rơi xuống" mà chỉ được hỡnh thành thụng qua quỏ trỡnh giỏo dục đạo đức. Cú thể khẳng định giỏo dục đạo đức cho học sinh là một bộ phận quan trọng cú tớnh chất nền tảng của giỏo dục trong nhà trường XHCN. Vỡ vậy, quản lý giỏo dục đạo đức cho học sinh là một trong những nhiệm vụ quan trọng của nhà trường THPT.

Qua kết quả nghiờn cứu và thực tiễn cho thấy cụng tỏc quản lý giỏo dục đạo đức cho học sinh, nhỡn chung đó được sự quan tõm của Đảng, Nhà nước, cỏc tổ chức đồn thể, xó hội. Điều đú thể hiện trong cỏc văn kiện của Đảng, Quốc hội, Chớnh phủ, cỏc bộ ngành liờn quan.

Ở cỏc trường THPT trong huyện Lục Ngạn, cụng tỏc này được sự quan tõm của cấp uỷ Đảng, Chớnh quyền, cỏc đoàn thể. Cỏc cỏn bộ quản lý đó cú nhận thức đỳng đắn về tầm quan trọng của cụng tỏc quản lý giỏo dục đạo đức cho học sinh. Đú là một việc làm cực kỳ cần thiết giỳp cho việc hỡnh thành một hệ thống thỏi độ đỳng đắn, hỡnh thành xỳc cảm, tỡnh cảm đạo đức và trỏch nhiệm người học sinh. Chớnh vỡ vậy, nhiều năm qua cỏc nhà trường được đỏnh giỏ là trung tõm giỏo dục cú chất lượng và là mụi trường giỏo dục đạo đức tốt nhất cho học sinh ở lứa tuổi này.

- í thức trỏch nhiệm nhập cuộc nhằm tạo chuyển biến thực sự cụng tỏc này vẫn cũn nhiều hạn chế ở một số giỏo viờn. Từ nhận thức đến việc làm cũn cú một khoảng cỏch xa.

- Nội dung giỏo dục phiến diện, hỡnh thức nghốo nàn, thiếu hấp dẫn. - Việc kiểm tra, đỏnh giỏ chưa được tiến hành thường xuyờn.

- Việc khen thưởng, xử phạt chưa được xõy dựng thành quy định, chưa đủ mạnh để động viờn khuyến khớch mọi người.

* Nguyờn nhõn:

- Nhà trường hạn hẹp kinh phớ đầu tư cho cụng tỏc này. Giỏo viờn bị đời sống kinh tế chi phối nờn ớt cú thời gian quan tõm đến học sinh.

- Chưa cú hệ thống văn bản phỏp quy xỏc định nhiệm vụ, quy định trỏch nhiệm nội dung cụ thể, gõy khú khăn cho cụng tỏc phối hợp, quản lý, chỉ đạo. Việc kiểm tra đỏnh giỏ cũn buụng lỏng, khụng thường xuyờn.

- Việc phối hợp giữa nhà trường và cỏc lực lượng xó hội đụi khi khụng thống nhất trong phương phỏp giỏo dục nờn ở một số học sinh sự chuyển biến đạo đức cũn chậm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng xã hội nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện lục ngạn tỉnh bắc giang (Trang 127 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)