của việc tổ chức phối hợp nhà trường gia đỡnh và xó hội nhằm GDĐĐ cho mọi đối tượng trong và ngoài nhà trường
3.2.1.1. Định hướng chung
- Sự liờn kết giữa nhà trường và gia đỡnh trong việc GDĐĐ cho học sinh là sự thể hiện tỏc động qua lại một cỏch biện chứng:
Một mặt nhà trường cần cú những hỗ trợ cụ thể cho cỏc bậc cha mẹ trong việc giỏo dục con cỏi. Những người làm cha mẹ rất cần những lời khuyờn và sự giỳp đỡ của cỏc nhà sư phạm, mặc dự ngày nay nhiều bậc cha mẹ học sinh đó cú trỡnh độ học vấn cao. Cỏc nhà sư phạm cần chỉ cho cỏc bậc cha mẹ học sinh những khả năng ưu thế đặc biệt của giỏo dục gia đỡnh, đặc biệt giỳp cho họ ý thức được một cỏch sõu sắc mục đớch giỏo dục của nhà trường XHCN, mục tiờu GDĐĐ ở trường THPT. Giỳp và nắm được nội dung và phương phỏp GDĐĐ trong gia đỡnh cho con em họ ở lứa tuổi thiếu niờn, thụng bỏo, phổ biến và cho họ nắm được những tri thức về chớnh sỏch giỏo dục, đồng thời giỳp họ thấy được trỏch nhiệm và nghĩa vụ của cỏc bậc cha mẹ trong việc nuụi dạy con.
Mặt khỏc với tư cỏch là một chủ thể giỏo dục, giỏo dục gia đỡnh tiờu biểu là cỏc bậc cha mẹ học sinh cú trỏch nhiệm chủ động hợp tỏc với nhà trường trong việc tổ chức hoạt động giỏo dục con em, hiểu rừ nhiệm vụ của mỡnh trỏnh tư tưởng khoỏn trắng cho nhà trường hoặc tự đề ra những yờu cầu giỏo dục đi ngược lại mục tiờu, nhiệm vụ của nhà trường quy định.
3.2.1.2. Tổ chức thực hiện
- Gia đỡnh cần chủ động liờn kết với nhà trường, với GVCN để nắm vững mục tiờu, nội dung giỏo dục, học tập của con em.
- Tham gia cựng với nhà trường tổ chức hoạt động giỏo dục ngoài giờ lờn lớp, cỏc hoạt động ngoại khúa nếu cỏc bậc cha mẹ cú điều kiện khả năng.
- Giỳp đỡ động viờn thầy cụ giỏo, nhất là thầy cụ giảng dạy, GVCN lớp của con em mỡnh học tập. Giỳp đỡ cần hiểu rằng khụng về vật chất, điều quan trọng là thiết lập quan hệ thường xuyờn, động viờn về tinh thần, tỡnh cảm, trao đổi về kinh nghiệm. Giỳp đỡ khi thầy cụ đột xuất gặp những khú khăn như ốm đau, hoạn nạn.
- Tham gia đầy đủ cỏc buổi trao đổi về học tập, rốn luyện của con cỏi mà giỏo viờn chủ nhiệm triệu tập hoặc nhà trường yờu cầu.
- Tham gia đỏnh giỏ kết quả học tập, rốn luyện cho con em và quỏ trỡnh hoạt động giỏo dục của học sinh ở nhà trường lớp học.
Việc phối hợp của gia đỡnh với nhà trường trong GDĐĐ được thực hiện tốt khi:
- Cỏc bậc cha mẹ cú nhận thức đỳng về trỏch nhiệm phối hợp với nhà trường trong giỏo dục con em, khụng bao che những thiếu sút của con ở nhà.
- Thống nhất với nhà trường về mục tiờu, phương phỏp giỏo dục trỏnh tỡnh trạng "Trống đỏnh xuụi, kốn thổi ngược" đặt con cỏi vào tỡnh huống khú xử.
- Hàng ngày dành thời gian cần thiết cho việc chăm súc, giỳp đỡ, kiểm tra con em về mọi mặt để kịp thời nắm bắt những biến đổi của con cỏi.
- Trõn trọng và giữ uy tớn cho đội ngũ thầy cụ giỏo nhất là cỏc thầy cụ giỏo trực tiếp dạy giỗ con em dự cỏc thầy cụ giỏo con trẻ chưa nhiều kinh nghiệm, cỏc bậc cha mẹ cú địa vị xó hội cao càng cần chỳ ý điều này.
- Chớnh quyền địa phương và cỏc tổ chức đồn thể xó hội… nơi mà cỏc em học sinh đang sống và hoạt động cú vị trớ và vai trũ vụ cựng quan trọng trong việc phỏt triển nhõn cỏch thế hệ trẻ, đặc biệt là lứa tuổi học sinh THPT. Nhà trường và những người sống trong cộng đồng đặc biệt là cỏc thầy cụ giỏo, những người đúng vai trũ chủ đạo của sự phối hợp nhận thức sõu sắc về vị trớ, vai trũ của cộng đồng, phối hợp với cộng đồng để làm tốt cụng việc GDĐĐ cho thế hệ trẻ với nội dung cơ bản là:
Để cụng tỏc phối hợp quản lý học sinh giữa nhà trường và cộng đồng được thực hiện một cỏch cú hiệu quả, nhà trường với vai trũ trung tõm của sự phối hợp cần phải làm tốt một số cụng việc sau đõy:
- Lập kế hoạch cụng tỏc phối hợp quản lý: Căn cứ vào tỡnh hỡnh cụ thể điều kiện thực tiễn của cộng đồng, nhà trường và GVCN lớp cần lờn một kế hoạch và thảo luận với những người đại diện của cộng đồng để xỏc định mục tiờu và kế hoạch hành động phối hợp.
- Nhà trường cần chủ động và chủ đạo cựng với cỏc lực lượng trong cộng đồng tổ chức cỏc loại hỡnh hoạt động của học sinh. Để làm tốt việc này cần phải hỡnh thành nờn cỏc tổ chức theo sự hướng dẫn chung đồng thời duy trỡ sinh hoạt đều đặn và chặt chẽ.
- Điều chỉnh và phối hợp cỏc hoạt động nhằm thực hiện yờu cầu giỏo dục của nhà trường. Việc điều chỉnh và phối hợp phải được xem xột từ hai mặt đú là lợi ớch của nhà trường và lợi ớch của cộng đồng. Cần trỏnh việc đũi hỏi, khai thỏc quỏ nhiều mà khụng đỏp ứng yờu cầu và lợi ớch của cộng đồng. Cần chỉ đạo học sinh tham gia vào cỏc hoạt động chung của cộng đồng như cỏc hoạt động văn hoỏ, hoạt động xó hội, tham gia giỳp cỏc gia đỡnh chớnh sỏch, cỏc hoạt động từ thiện.
- Phối hợp với cộng đồng để nắm tỡnh hỡnh học sinh: Cú thể núi rằng khụng ai nắm tỡnh hỡnh đạo đức và hoạt động hàng ngày của học sinh như cỏc thành viờn của cộng đồng dõn cư nơi cỏc em đang sinh sống. Chớnh những thụng tin trao đổi từ giỏo viờn chủ nhiệm và cỏn bộ cộng đồng là những nguồn thụng tin đỏng tin cậy để giỳp giỏo viờn đỏnh giỏ đỳng học sinh và con em mỡnh đồng thời tỡm ra biện phỏp hữu hiệu giỳp cỏc em hỡnh thành nhõn cỏch.
- Phối hợp động viờn và khuyến khớch học sinh: Dự luận của cộng đồng cú tỏc dụng rất lớn đến học sinh. Tớnh tổ chức của cộng đồng càng chặt chẽ thỡ sức mạnh của dư luận càng lớn. Dư luận và sự đỏnh giỏ cộng đồng giỳp cỏc em học sinh tự điều chỉnh hành vi một cỏch hữu hiệu.
- Trong điều kiện kinh tế xó hội hiện nay của nước ta, trờn địa bàn dõn cư nơi học sinh đang sống cú thể cú những nhà mỏy, xớ nghiệp sản xuất, cụng ty kinh doanh cú những gia đỡnh và cỏ nhõn cú thu hoạch khỏ và sẵn lũng là những nhà tài trợ, sẵn sàng đúng gúp tiền của vào những cụng trỡnh văn hoỏ giỏo dục, vào những quỹ khuyến học. Nếu những quỹ này được thành lập và hoạt động cú hiệu quả thỡ tỏc dụng rất lớn đến việc giỏo dục học sinh.
- Gia đỡnh, nhà trường và cộng đồng là ba tỏc nhõn trong cơ cấu xó hội mà sức mạnh tổng hợp của nú liờn quan mật thiết đến sự phỏt triển nhõn cỏch của thế hệ trẻ, đến sự tồn vong và hưng thịnh của quốc gia. Nhà trường cần tổ chức liờn kết cỏc lực lượng giỏo dục sống trong cộng đồng, hướng vào những lĩnh vực giỏo dục mà cộng đồng cú ưu thế như:
- Giỏo dục truyền thống: Truyền thống là những giỏ trị quý bỏu đó được hỡnh thành từ lõu được truyền từ đời này sang đời khỏc.
Do đặc điểm của sự hỡnh thành và phỏt triển của mỡnh mà mỗi cộng đồng, bờn cạnh những truyền thống chung của dõn tộc cũn cú những truyền thống riờng, đặc trưng cho mỗi cộng đồng mỡnh sinh ra và lớn lờn trong cộng đồng đứa trẻ đắm mỡnh vào những truyền thống do vậy truyền thống cộng đồng thấm vào nhõn cỏch ảnh hưởng đến sự phỏt triển nhõn cỏch. Tất nhiờn sức mạnh của truyền thống ảnh hưởng giỏo dục của truyền thống sẽ được nhõn lờn gấp bội nếu được sử dụng một cỏch cú mục đớch, cú tổ chức và bằng phương phỏp khoa học.
- Bằng những phương phỏp, biện phỏp thớch hợp như mời cỏc nhõn chứng lịch sử, cỏc nghệ nhõn nổi tiếng trũ truyện với cỏc em, tổ chức cho cỏc em tham quan cỏc di tớch văn hoỏ lịch sử… chỳng ta làm cho học sinh tiếp cận đối tượng, hỡnh thành những biểu tượng đỳng đắn. Qua đú, học sinh nhận thức trực tiếp và bằng những cảm xỳc của mỡnh sẽ lĩnh hội được cỏc tri thức kinh nghiệm mà chương trỡnh, nội dung dạy học khụng thể cú được.
- Giỏo dục bản sắc văn hoỏ địa phương: Núi đến văn hoỏ khụng thể là thứ văn hoỏ chung chung. Văn hoỏ nào thỡ cũng cú cơ sở vật chất khỏch quan
của nú và tồn tại trong khụng gian nhất định. Bản sắc văn hoỏ dõn tộc hàm chứa ngay trong mỗi cộng đồng cụ thể. Biểu hiện ra bằng lễ hội, phong tục, tập quỏn… Khú cú một cuốn sỏch bỏch khoa toàn thư nào trỡnh bày được cỏc màu sắc đa dạng của văn hoỏ của những cộng đồng khỏc nhau. Cỏc nhà sư phạm cần thiết phối hợp với cộng đồng, khai thỏc nội dung, cỏch biểu hiện và đưa học sinh tham gia vào cỏc hoạt động văn hoỏ khỏc nhau qua đú khụng những cỏc em được giỏo dục về tỡnh cảm, đạo đức, thẩm mỹ mà cũn phỏt triển về mặt thể chất.
Tuy nhiờn chỳng ta cần phải hiểu rằng giỏo dục văn hoỏ núi chung, giỏo dục thẩm mỹ núi riờng đang đặt ra nhiều vấn đề hết sức phức tạp. Nhà sư phạm cần cú trỡnh độ hiểu biết về nhiều mặt để phờ phỏn cỏi lỗi thời lạc hậu và kế thừa cỏi tớch cực, cỏi tinh hoa, hợp lý của phong tục tập quỏn. Trờn cơ sở đú, nhà sư phạm phải hết sức thận trọng và khộo lộo điều khiển học sinh của mỡnh gúp phần bảo vệ cỏi tốt, cú ý thức xoỏ bỏ cỏi lỗi thời. Muốn vậy nhà sư phạm cần nắm vững phong tục tập quỏn của cộng đồng, phõn biệt được cỏi tớch cực và cỏi lạc hậu, tổ chức cho học sinh tự học hành bằng cỏch thi tỡm hiểu về mặt lịch sử và lụ gic của những phong tục tập quỏn ấy tạo ra hoàn cảnh để cho học sinh ứng dụng như sau tấm gia phả dũng học, gia tộc, giữ gỡn kỷ vật của thế hệ trước để lại, hiếu thảo với cha mẹ, mừng ụng bà thượng thọ, giữ phong tục tốt đẹp trong quan hệ thầy trũ.
- Xõy dựng cụm dõn cư thành mụi trường văn hoỏ: Cụm dõn cư được hiểu là khoảng khụng gian nhỏ nằm trong sự quản lý của chớnh quyền huyện, xó. Xõy dựng cụm dõn cư thành mụi trường văn hoỏ là điều kiện quan trọng trong sự phối hợp giữa nhà trường gia đỡnh và xó hội trong việc giỏo dục đạo đức cho học sinh THPT. Nhà trường với tư cỏch là cơ quan chuyờn trỏch việc giỏo dục thế hệ trẻ cần phỏt huy vai trũ trung tõm của mỡnh kết hợp cỏc lực lượng xó hội xõy dựng cụm dõn cư thành một mụi trường văn hoỏ lành mạnh. Nhà trường cú thể kết hợp với cỏc lực lượng giỏo dục xõy dựng cỏc cụm dõn cư theo cỏc hoạt động sau.
- Tuyờn truyền giỏo dục cho cỏc bậc cha mẹ về đường lối giỏo dục, mục tiờu giỏo dục, phương phỏp dạy con nờn người. Việc phổ biến khoa học giỏo dục gia đỡnh cần đặc biệt chỳ trọng.
- Tuyờn truyền vận động nhõn dõn thực hiện chớnh sỏch dõn số, kế hoạch hoỏ gia đỡnh. Vận động nhõn dõn tương trợ lẫn nhau phỏt triển sản xuất, phổ biến khoa học kỹ thuật, chuyển đổi cơ cấu kinh tế gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo, nõng cao chất lượng cuộc sống.
- Tham gia vận động nhõn dõn xoỏ bỏ cỏc hủ tục, cỏc tệ nạn xó hội, nõng cao dõn trớ, khuyến khớch cỏc tài năng phỏt triển, giữ gỡn và phỏt huy bản sắc dõn tộc, thuần phong mỹ tục trong nhõn dõn.
- Đề cao truyền thống hào hựng của dõn tộc, biết ơn những người cú cụng với đất nước, với cỏch mạng, với địa phương qua cỏc giai đoạn lịch sử khỏc nhau,thức tỉnh lương tri của cộng đồng trong cỏc hoạt động từ thiện…
- Xõy dựng cụm dõn cư thành mụi trường văn hoỏ khụng chỉ mang lại hiệu quả cho cụng tỏc giỏo dục nhõn cỏch, giỏo dục đạo đức cho học sinh mà cũn mang lại hiệu quả thiết thực nhiều mặt cho chớnh cộng đồng dõn cư cho mỗi gia đỡnh sống trong cộng đồng đú.