Văn học hiện thực phê phán trong chương trình Ngữ văn lớp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học tác phẩm văn học hiện thực phê phán ( ngữ văn 11) (Trang 39 - 42)

2.1.2.1. Thống kê những tác phẩm văn ọc hiện thự ê n đư c dạy học n ươn n N ữ văn lớp 11

Trong chương trình Ngữ văn 11, các tác phẩm văn học hiện thực phê phán bao gồm 4 bài dạy.

Số thứ tự Tên bài dạy

1 Hạnh phúc của một tang gia ( Trích “ Số đỏ”) - Vũ Trọng Phụng

2 Chí Phèo – Nam Cao

3 Bài đọc thêm: Tinh thần thể dục – Nguyễn Công Hoan

Những văn bản trên có nội dung khá hay, cuốn hút học sinh. Tuy nhiên, các tác phẩm trên đều ra đời trong hoàn cảnh, thời đại khác xa so với thế hệ học sinh hiện nay, cộng với thời lượng tiết học trên lớp khơng đủ để học sinh có thể hiểu sâu, toàn diện về tác phẩm. Hơn nữa, hầu hết các giáo viên chỉ giảng dạy theo phương pháp truyền thống nên khó gây hứng thú, niềm đam mê cho người học. Bởi vậy, việc tổ chức HĐNGLL khi dạy tác phẩm góp

phần tạo cho người học có cái nhìn sâu rộng, tồn diện, phong phú hơn; đồng thời kích thích hứng thú học tập, khả năng thể hiện mình của các em.

2.1.2.2. Xây dựng hệ thống mục tiêu dạy học các tác phẩm văn ọc hiện thực phê phán (theo thang bậc cấ độ nhận th c của B.J. Bloom)

BJ. Bloom chia nhận thức của người học thành 6 cấp độ: biết, hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá.

Trong dạy học mục tiêu nhận thức được phân thành 3 cấp độ ngắn gọn hơn:

+ Mục tiêu bậc 1: Tái hiện ( cấp độ nhớ)

+ Mục tiêu bậc 2: Tái tạo ( cấp độ hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp) + Mục tiêu bậc 3: Sáng tạo ( đánh giá)

Dựa vào đó mục tiêu nhận thức trong các bài học được xác định như sau:

Hệ thống mục tiêu trong dạy học đoạn trích “ Hạnh phúc của một tang gia”

(Trích “ Số đỏ”) - Vũ Trọng Phụng Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 - Nêu được những nét chính về tiểu sử, sự nghiệp sáng tác của Vũ Trọng Phụng.

- Nêu xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm “ Số đỏ”.

- Tóm tắt được tác phẩm “ Số đỏ”.

- Nêu được vị trí, xuất xứ, đoạn trích “Hạnh - Phân tích nhân vật Xn Tóc Đỏ. - Phân tích nét đặc sắc của bút pháp trào phúng trong đoạn trích. - Phân tích nghệ thuật xây dựng tình huống đặc sắc. - Phân tích tâm lí các nhân vật trong đoạn trích để thấy được bộ mặt thật, bản chất giả dối, lố lăng của xã hội đương thời khoác áo văn minh.

phúc của một tang gia”. - Nêu ý nghĩa nhan đề đoạn trích.

- Nêu ý nghĩa, giá trị nội dung của đoạn trích. - Nêu giá trị nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong đoạn trích.

Hệ thống mục tiêu trong dạy học truyện ngắn “ Chí Phèo” - Nam Cao

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

- Nêu được xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác và nhan đề tác phẩm.

- Tóm tắt được cốt truyện

- Nêu được giá trị nhân đạo và giá trị nhân văn sâu sắc của tác phẩm. - Nêu được những nội dung chính trong tác phẩm. - Nêu được những đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm. - Phân tích được hình tượng nhân vật Chí Phèo. - Phân tích hình tượng nhân vật Bá Kiến.

- Phân tích được ngơn ngữ sử dụng trong đoạn đầu tác phẩm.

- Phân tích hình tượng người nông dân trong tác phẩm của Nam Cao để thấy được bản chất tốt đẹp của họ.

- So sánh nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao với nhân vật chị Dậu trong “ Tắt đèn” của Ngô Tất Tố.

- Phân tích nghệ thuật xây dựng tâm lí nhân vật trong truyện ngắn của Nam Cao.

Hệ thống mục tiêu trong dạy học

truyện ngắn “ Tinh thần thể dục” – Nguyễn Công Hoan

Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3

- Nêu được những nét chính về tiểu sử, sự nghiệp sáng tác của Nguyễn Công Hoan. - Nêu xuất xứ, hoàn cảnh ra đời của tác phẩm.

- Tóm tắt cốt truyện. - Nêu được ý nghĩa phê

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học tác phẩm văn học hiện thực phê phán ( ngữ văn 11) (Trang 39 - 42)