Tham quan, dã ngoại trong hoạt động dự án

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học tác phẩm văn học hiện thực phê phán ( ngữ văn 11) (Trang 92 - 97)

- Phương pháp trực quan Quy

2.5.3. Tham quan, dã ngoại trong hoạt động dự án

Tham quan, dã ngoại là hoạt động tổ chức cho học sinh tới địa danh văn hóa nào đó để tìm hiểu những vấn đề liên quan tới chủ đề được định trước, gắn liền với nội dung bài học. HĐNGLL này cũng được thực hiện trong một số dự án học tập.

Ví dụ: HĐNGLL tham quan, dã ngoại được thực hiện trong dự án học

tập “Hành trình về làng Đại Hoàng - làng Vũ Đại trong truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao”. Trong đó, giáo viên và học sinh có những hoạt động cụ thể.

Hoạt động Giáo viên Học sinh Hoạt động

1: Chuẩn bị

* Xác định chủ đề: “Hành

trình về làng Đại Hồng – làng Vũ Đại trong truyện ngắn “Chí Phèo” của Nam Cao”

* Lập kế hoạch hoạt động:

- Xác định mục tiêu dạy học: + Kiến thức:

Nêu được bối cảnh xã hội làng Đại Hoàng trước cách mạng tháng Tám.

Nêu được mối liên hệ giữa làng Đại Hoàng và làng Vũ Đại. Hình mẫu các nhân vật Bá Kiến, Chí Phèo, Thị Nở trong tác phẩm “ Chí Phèo” của Nam Cao.

+ Kĩ năng:

Quan sát, tập hợp tài liệu, thông tin.

Kĩ năng làm việc nhóm. Kĩ năng liên kết thông tin + Thái độ:

Cảm thông với số phận người nông dân trước cách mạng tháng Tám.

Lên án địa chủ, cường hào, ác bá và chế độ thực dân nửa

* Tiếp nhận chủ đề người tổ chức đưa ra.

* Lập kế hoạch:

- Lập ra trưởng nhóm, phân chia cơng việc cho các thành viên trong nhóm. - Thảo luận và xây dựng kế hoạch hoạt động.

- Lên danh sách tài nguyên phục vụ cho nội dung bài học.

- Chuẩn bị phương tiện: máy ảnh, điện thoại, máy ghi âm, bút, giấy…

phong kiến.

- Xây dựng câu hỏi định hướng: + Nêu nguồn gốc của làng Đại Hoàng?

+ Bối cảnh xã hội làng Đại Hoàng trước cách mạng tháng Tám như thế nào?

+ Hãy chỉ ra mối liên hệ giữa làng Đại Hồng và làng Vũ Đại trong truyện ngắn “Chí Phèo”? + Hãy chỉ ra nguyên mẫu nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của nhà văn Nam Cao?

+ Chỉ ra nguyên mẫu nhân vật Thị Nở trong truyện ngắn “Chí Phèo”?

+ Chỉ ra nguyên mẫu nhân vật Bá Kiến trong truyện ngắn “ Chí Phèo”?

+ Vì sao Nam Cao lại đặt tên nhân vật của mình là Chí Phèo? - Lập kế hoạch đánh giá:

+ Đánh giá trên 3 phương diện: tính tích cực của học sinh, bài thu hoạch.

+ Bản đánh giá của trưởng nhóm với các thành viên.

- Thiết kế nguồn tài nguyên: tập hợp danh sách tài liệu cho học sinh.

- Chia nhóm và phân cơng nhiệm vụ cho mỗi nhóm, với từng nội dung cụ thể.

- Xây dựng lịch trình hoạt động:

Thông báo thời gian, địa điểm tập trung xuất phát, nhắc nhở những vấn đề cần thiết.

Học sinh tập trung xuất phát đúng thời gian quy định.

Toàn thể giáo viên và học sinh về địa điểm đã được đưa ra trong kế hoạch - làng Đại Hồng ( nay thuộc xã Hịa Hậu, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) Toàn thể đoàn tham quan sẽ lần lượt tới các địa điểm và tham gia các hoạt động: thăm nhà Bá Kiến, vườn chuối nhà Bá Kiến, nhà tưởng niệm và mộ Nam Cao, nói chuyện với ông Trần Hữu Vịnh- người coi nhà tưởng niệm, nghe ông kể về làng Đại Hồng và các hình mẫu nhân vật.

Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe.

Kết thúc chuyến tham quan học tập.

Hoạt động 2: Tổ chức hoạt động

- Giáo viên tổ chức cho học sinh tham quan học tập:

+ Tập trung học sinh ở địa điểm xuất phát

+ Bắt đầu hành trình

- Trong q trình đó u cầu học sinh nghiêm túc học tập, quan sát, lắng nghe.

- Có thể giúp đỡ học sinh khi cần thiết.

- Tới nơi tập trung đúng giờ - Mang theo đồ dùng cần thiết: máy ảnh, máy ghi âm, sách vở ghi chép…

- Tới địa điểm tập trung chú ý nghe người thuyết minh về địa điểm, tích cực trò chuyện với người hiểu biết về làng Đại Hoàng, ghi chép, chụp ảnh làm tư liệu. - Nếu cần giúp đỡ có thể liên hệ với giáo viên.

Hoạt động 3: Hoàn thành bài thu hoạch

Giáo viên đôn đốc, khuyến khích, hỗ trợ học sinh khi cần thiết.

- Các thành viên làm nhiệm vụ của mình, tập hợp lại, thảo luận và thống nhất ý kiến, hoàn thành bài thu hoạch ( Thiết kế slide hoặc bản word). - Thử nghiệm trình bày trước cả nhóm, các thành viên góp ý, đánh giá. Hoạt động 4: Đánh giá

- Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày bài thu hoạch tại

- Các nhóm lần lượt lên trình bày bài thu hoạch.

hội trường.

- Nhận xét, đánh giá, điều chỉnh bài thuyết trình của học sinh. - Nhận xét, đánh giá quá trình tham quan, thái độ học tập của các thành viên.

- Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau.

- Dựa vào nhận xét của giáo viên, ý kiến đánh giá các nhóm khác sẽ chỉnh sửa cho phù hợp.

- Trưởng nhóm nhận xét thái độ làm việc của các thành viên.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học tác phẩm văn học hiện thực phê phán ( ngữ văn 11) (Trang 92 - 97)