pháp dạy học tích cực
Hoạt động ngồi giờ lên lớp là một bộ phận của quá trình dạy học, có tầm quan trọng rất lớn. Tính hiệu quả của hoạt động ngồi giờ lên lớp không chỉ phụ thuộc vào bản thân nó mà cịn cần giáo viên có sự vận dụng một cách linh hoạt, phối kết hợp với các phương pháp dạy học tích cực khác. Các hoạt động ngoài giờ được thực hiện ngoài giờ học trên lớp.
Sự kết hợp tổ chức HĐNGLL trong việc phối hợp với các phương pháp dạy học tích cực được thể hiện ở bảng sau:
PPDH Hình thức tổ chức dạy học PPDH tình huống/ vấn đáp có vấn đề PPDH theo nhóm PPDH trực quan PPDH bằng bản đồ tư duy PPDH theo dự án PPDH Webquest PPDH tự nghiên cứu
Trên lớp Có Có Có Có Có Khơng Khơng
Những PPDH tích cực được thực hiện ở ngoài giờ lên lớp cần có sự chuẩn bị và phân công rõ ràng nhiệm vụ mà GV và HS thực hiện để đạt hiệu quả cao. Điều này đáp ứng được u cầu GV đóng vai trị hướng dẫn, chỉ đạo, điều khiển và HS chủ động, tích cực, sáng tạo trong q trình thực hiện hoạt động của HĐNGLL.
- PPDH theo nhóm
Quy trình thực hiện
Giáo viên Học sinh
Hoạt động trên lớp Bước 1 - Nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ theo chủ đề đã đưa ra. - Tổ chức các nhóm, phân cơng giao nhiệm vụ cho từng nhóm
- Hướng dẫn các nhóm hoạt động
- Thảo luận, phát hiện vấn đề
- Tham gia, tổ chức nhóm
Bước 2
- Khuyến khích học sinh làm việc.
- Đưa ra những câu hỏi gợi mở để học sinh đi đúng hướng
- HS dựa vào những câu hỏi gợi mở của GV để giải quyết vấn đề.
Bước 3
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm của nhóm mình. - u cầu các nhóm báo cáo kết quả, ghi lại những điểm đã đạt và chưa đạt yêu cầu, những thiếu sót
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm
- Bảo vệ ý kiến của nhóm mình trước tồn lớp thơng qua trả lời các câu hỏi phản biện của các nhóm khác
- Tổ chức thảo luận toàn lớp
- Khai thác, tiếp thu, bổ sung ý kiến của các nhóm khác để hồn thiện sản phẩm Bước 4 - Tóm tắt từng vấn đề - Nhận xét, đánh giá sản phẩm của từng nhóm, đưa ra tri thức đúng đắn, tổng quát nhất - So sánh, đối chiếu kết quả của GV với sản phẩm nhóm mình, từ đó điều chỉnh, bổ sung sao cho hoàn chỉnh.
- Rút ra kinh nghiệm về cách làm việc nhóm, về việc giải quyết vấn đề
Hoạt động ngoài lớp Bước 1 - Xác định chủ đề sẽ giao cho HS. - Xác định mục tiêu của chủ đề đặt ra. - Xây dựng hệ thống câu hỏi cho HS phù hợp với chủ đề.
- Xây dựng kế hoạch làm việc.
- Tìm nguồn tài liệu để gợi ý cho HS.
- Xây dựng bản kết quả đánh giá cho chủ đề đưa ra.
- Các thành viên trong nhóm họp lại phân cơng nhiệm vụ.
- Tìm tài liệu để cùng thảo luận vấn đề cần giải quyết.
Bước 2
- Giúp đỡ HS khi cần thiết (HS có thể gọi điện thoại, chat…với GV).
- Mỗi thành viên sẽ thực hiện nhiệm vụ mà trưởng nhóm phân cơng.
- Tự khai thác vấn đề theo chủ kiến của mình, tham khảo ý kiến của bạn và GV để hoàn thiện. - Cùng thảo luận thống nhất ý kiến để hoàn thành sản phẩm. - Thử trình bày sản phẩm trước nhóm để hồn thiện trước khi trình bày trước lớp.
Ví dụ:
Hoạt động của GV và HS ngoài giờ lên lớp với văn bản “Chí Phèo” của Nam Cao. Hoạt động ngoài lớp Bước 1 - GV xác định chủ đề: “Hình tượng nhân vật điển hình trong truyện ngắn “Chí Phèo””.
- Mục tiêu của chủ đề: + Kiến thức:
Giúp HS phân tích được tính cách, số phận của nhân vật của nhân vật Chí Phèo, Bá Kiến.
Phân tích được nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình, cách dùng ngơn ngữ tài tình của Nam Cao.
- Phân công vấn đề cần giải quyết cho các thành viên: + Nhóm 1: Hình tượng Chí Phèo: Chí Phèo trước khi đi ở tù, sau khi đi ở tù, quá trình thức tỉnh, bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người, sự quẩn quanh trong số phận của người nơng dân qua hình ảnh lị gạch cũ, nghệ thuật xây dựng tính cách nhân vật, so sánh với nhân vật chị Dậu.
Số phận của người nông dân trước cách mạng tháng Tám.
Xã hội nông thôn Việt Nam trước cách mạng tháng Tám.
+ Kĩ năng:
Phân tích được hình tượng nhân vật điển hình trong các tác phẩm văn học khác.
Phân tích được nghệ thuật trong các tác phẩm khác của Nam Cao.
Phát huy năng lực hợp tác, làm việc cá nhân. Nâng cao năng lực tự nghiên cứu, tổng hợp tài liệu.
+ Thái độ
Đồng cảm với số phận bi kịch, trân trọng bản chất tốt đẹp của người nông dân.
Lên án gay gắt đối với địa chủ, cường hào.
- Hệ thống câu hỏi gợi mở:
nhân vật Bá Kiến: lai lịch nhân vật, bản chất của nhân vật (gian hùng; ném đá giấu tay; đểu cáng, tàn bạo; dâm ô, đồi bại), nghệ thuật xây dựng nhân vật (nhân vật điển hình cho giai cấp thống trị, nghệ thuật xây dựng độc đáo- khác với Nghị Quế, Ngô Tất Tố…chỉ miêu tả ngoại hình cịn Nam Cao chủ yếu khắc họa tâm địa là chính). - Phân cơng thành viên thuyết trình, tạo slide trình chiếu…
- Tìm hiểu nguồn tài liệu: các nguồn sách báo, tạp chí văn học, cuốn bình giảng văn học, trang web văn học…
+ Trước và sau khi đi ở tù về Chí Phèo là con người như thế nào?
+ Vì sao Chí Phèo thức tỉnh?
+ Vì sao dân làng Vũ Đại lại khơng chấp nhận Chí? + Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Chí Phèo có gì độc đáo? + Nhân vật Bá Kiến có những nét tính cách nổi bật nào? Thể hiện bản chất gì? Đại diện cho tầng lớp nào? + Nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Bá Kiến có gì độc đáo? - Xây dựng kế hoạch làm việc: + Đưa ra chủ đề cho HS. +Chia nhóm, phân cơng nhiệm vụ cụ thể: (2 nhóm)
Nhóm 1: Phân tích hình tượng nhân vật Chí Phèo. Nhóm 2: Phân tích hình tượng nhân vật Bá Kiến.
+ Sau khi các nhóm hồn thành sản phẩm sẽ tiến hành cho trình bày.
+ GV sẽ nhận xét, đánh giá.
- GV tìm nguồn tài liệu khác nhau như sách báo, mạng, link có bài đánh giá, bình luận của các nhà nghiên cứu văn học… - GV xây dựng mẫu sản phẩm để đánh giá:
+ Hình tượng nhân vật Chí Phèo:
Trước khi đi ở tù Chí là người lương thiện, có phẩm chất tốt đẹp.
Sau khi ở tù về trở thành kẻ lưu manh, tha hóa về cả nhân hình, nhân tính; sau trở thành con quỷ dữ của làng Vũ Đại- bị mọi người xa lánh. Bị Bá Kiến lợi dụng làm tay sai. Nhờ tình người của thị Nở mà thức tỉnh. Bi kịch bị cự tuyệt quyền
làm người.
( Lưu ý: có thể so sánh với nhân vật chị Dậu trong “ Tắt đèn” của Ngô Tất Tố.)
Xây dựng nhân vật độc đáo, điển hình với nghệ thuật xây dựng tâm lí, ngơn ngữ tài tình ( tiếng chửi…)
+ Nhân vật Bá Kiến
Gian hùng ( hành động, lời nói, tiếng cười, phương ngơn sống…) Ghen tuông mà đẩy người vô tội vào cảnh tù đày, hủy hoại cuộc đời họ. Nghệ thuật xây dựng tâm lí, tính cách độc đáo. ( Lưu ý: So sánh với nhân vật Nghị Quế trong “Tắt đèn”- Ngô Tất Tố hay Nghị Hách trong “Giông tố” của Vũ Trọng Phụng). Bước 2 - Mỗi thành viên sẽ thực hiện nhiệm vụ mà trưởng nhóm phân cơng theo các vấn đề cụ thể:
+ Hình tượng nhân vật Chí Phèo
+ Hình tượng nhân vật Bá Kiến
- HS có thể gọi điện, chat hoặc gặp trực tiếp hỏi GV những vấn đề về tài liệu hoặc hướng phân tích nhân vật.
- Sau khi các thành viên hoàn thành xong nhiệm vụ, cả nhóm sẽ thảo luận, lắp ghép rồi đi tới thống nhất. - Thử trình bày sản phẩm trước nhóm để hồn thiện trước khi trình bày trước lớp (thuyết trình có slide đưa ra các ý chính có thể theo mơ hình hoặc bản đồ tư duy, có kèm theo hình ảnh Chí Phèo, Bá Kiến…).