KỊCH BẢN “ CHÍ PHÈO VÀ RANH GIỚI GIỮA QUYỀN LÀM NGƯỜI VỚI SỰ CỰ TUYỆT QUYỀN LÀM NGƯỜI”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học tác phẩm văn học hiện thực phê phán ( ngữ văn 11) (Trang 116 - 119)

- Phương pháp trực quan Quy

2. Khuyến nghị

KỊCH BẢN “ CHÍ PHÈO VÀ RANH GIỚI GIỮA QUYỀN LÀM NGƯỜI VỚI SỰ CỰ TUYỆT QUYỀN LÀM NGƯỜI”

NGƯỜI VỚI SỰ CỰ TUYỆT QUYỀN LÀM NGƯỜI”

Lời dẫn: Truyện ngắn “ Chí Phèo” nguyên là một trong những tác phẩm đem

lại danh tiếng cho nhà văn Nam Cao .Đây là một truyện ngắn có giá trị hiện thực, nhân đạo sâu sắc và mới mẻ, khẳng định tài năng nghệ thuật bậc thầy của Nam Cao.

Cảnh 1: Chí Phèo trở thành lưu manh quỹ dữ

Chí Phèo (chửi): Mẹ cha cái sự đời. Ông chửi cha đứa nào ở cái làng Vũ Đại này. Tức thật, không đứa bỏ mẹ nào chửi nhau với ơng à ? Thế có phí rượu của ơng khơng ? Khơng biết cái đứa khốn nào đẻ ra ông, khiến ông phải khổ thế này…

Cảnh 2: Chí Phèo ăn vạ ( Ở trước nhà Bá Kiến )

Chí Phèo : A ha, nhà Bá Kiến đây rồi, mày ra đây cho ông, nhờ phúc của mày ông được ăn cơm tù, giờ thì ơng về rồi đây. Phen này ơng thừa sống thiếu chết với bố con nhà mày, ông chửi tổ tông nhà mày, chửi hết, chúng mày chui ra đây…

Lí Cường : Á à…. Cái thằng khơng cha không mẹ này, mày lơi thơi cái gì đấy, mày có muốn chết khơng...ơng cho mày chết...( đấm Chí Phèo)

Chí Phèo : Ối làng nước ơi … ối bà con ơi ... Thằng Lí Cường nó đánh tơi..... Cha con nhà Bá Kiến đâm chết tôi... ối trời ơi …

Bá Kiến (đi vào) : Có việc gì mà đơng thế này ? Ơi, anh Chí .... Sao nằm lại nằm dưới đất thế kia.....Có chuyện gì nói tơi nghe xem nào?

Chí Phèo : Tao chỉ liều chết với bố con nhà mày, tao mà chết bố con mày rũ tù chưa biết chừng.

Bá Kiến (cười nhạt): Lí Cường mày biết sai chưa? Sao lại chọc giận anh Chí Phèo như thế? Mau bảo người nhà đun nước mời anh Chí vào... Nhanh! - Cịn các ơng, các bà về đi thơi, có gì đâu mà xem với xét.

- Anh Chí về bao giờ vậy mà không qua nhà tôi chơi, thơi mình vào nhà uống nước nào... Có gì ta bình tĩnh nói chuyện với nhau, tơi biết cái thằng Lí Cường nó khơng phải với anh... Anh với nó có họ cả đấy...(Bá Kiến đỡ Chí Phèo)

Cảnh 3 : Chí Phèo gặp Thị Nở ( Thị Nở đi xách nước)

Thị Nở : Huhu, từ sáng đến giờ mới có bát cơm nguội với hai quả chuối vào bụng, thế mà phải đi xách nước, mà cái bà cô già tắm nhiều thế mà vẫn ế đó thơi

Ra bờ sơng:

- Ô... đứa nào ở dưới sơng thế nhỉ ? Mình chứ ai! Sao hơm nay, mình lại xinh thế nhỉ ? Sông ơi trên thế gian ai là người đẹp nhất? Chẳng cần hỏi, mình Nở chứ ai. Mơi thì đỏ tựa mào gà, mắt đen lay láy như là hịn than... Hơ (buồn ngủ) ... Ình cái đã (nằm dưới bụi chuối)

Chí Phèo uống rượu một mình dưới ánh trăng, hắn vừa đi vừa chửi : Ơng đầu đội trời chân đạp đất, cóc thằng nào làng này bằng ơng, thằng Bá Kiến cũng xách dép. Bây giờ ơng có tiền, ơng có đất,… Thằng nào làm gì được ơng, haha…

Chí phèo thấy Thị Nở.

Chí Phèo : Cái đống gì thế này? Ơ hơ, hóa ra là con Nở ! Chết mày với ơng... Con Nở này cũng đẹp đấy chứ... Cho ông hôn một cái!

Thị Nở : Ôi trời ơi! Cái gì thế này ? Thì ra là thằng Chí Phèo. Mày làm gì bà thế ? Bà... bà la làng lên bây giờ…

Chí Phèo : Thế mày la làng đi... Ối làng nước ơi, ối làng nước ơi... (Thị Nở bịt miệng Chí Phèo)

Chí Phèo : Nở ...

Thị Nở (e ngại) : Rồi ... Chí ... Gớm cả ... (bước ra sau bụi chuối) Chí Phèo (theo sau) : hihi … Nở.... Nở ơi là Nở...

Cảnh 4 : Tại lị gạch cũ ( Chí Phèo tỉnh dậy ... Thị Nở đi vào, tay bưng bát cháo hành đưa Chí Phèo.)

Thị Nở (thổi) : Chí ăn đi... (Chí Phèo ăn cháo). Ăn từ từ thơi kẻo nóng! Chí phèo : Giá mà cứ thế này mãi thì thích nhỉ ? - Hay mình sang đây ở với tớ một nhà cho vui... Này, đằng ấy cịn nhớ gì đêm qua khơng ?

Thị Nở : Nỡm ạ...

Chí Phèo : Nở … Nở … Nở

Cảnh 5 : Thị Nở về gặp bà cơ, Chí phèo đợi Thị Nở và chia tay

Chí Phèo : Mẹ cha con Nở... Đi đâu mà giờ này chưa về ? (Thị Nở đùng đùng bước vào)

Chí Phèo : Mày đi đâu giờ này mới về?

Thi Nở : Tao làm gì mà mày chửi? Thế chuyện gì mà chửi tao? Chí Phèo He he

Thị Nở : A…aaa... Lại còn cười… Anh nhạo tôi đấy hử? Trời ơi là trời! Tôi điên lên mất thơi. Bà cơ tơi nói tơi mà lấy cái đứa như anh thì nhục cho cha ơng nhà tơi lắm ! Ngồi ba mươi tuổi, ai mà còn đi lấy chồng; mà cịn đi lấy cái thằng khơng cha khơng mẹ, chẳng được cái gì ngồi ăn vạ! Từ nay tơi với anh kết thúc...

Chí Phèo (chạy theo) : Nở…chờ đã... Thị Nở hất tay Chí Phèo ngã.

Chí Phèo : Ối làng nước ơi …

Cảnh 6 : Cái kết của Chí Phèo (tại nhà Bá Kiến)

Bá Kiến : Bà Tư đi đâu mà lâu thế khơng biết ? Giá có bà ở nhà bóp đầu cho ơng thì sướng phải biết! Bốn mươi tuổi rồi mà cứ phây phây, bọn trai trẻ nó trêu đùa, cười tít cả mắt lại mới chết chứ. Kiểu này, ơng phải cho bọn trai làng đi tù, đi tù hết !

Chí Phèo đến.

Bá Kiến : Ông đau đầu quá mà sao chưa thấy bà Tư về nhở ? Chí Phèo : Bá Kiến...Thằng chó Bá Kiến đâu rồi ?

Bá Kiến (thì thầm) : Người cần thì chẳng thấy đâu, người khơng cần thì cứ vác mặt đến.

- Thằng Chí đấy hả ? - Lè bè cũng vừa vừa thôi chứ ? - Tôi không phải là cái kho

Bá Kiến (quăng vài đồng ra cho Chí Phèo) : Cầm lấy mà cút, đi đi cho rảnh. Rồi làm mà ăn đi chứ, cứ báo người ta mãi à ?

Chí Phèo (trợn mắt, chỉ tay vào mặt cụ Bá) : Tao không đến đây để xin năm hào của mày.

Bá Kiến : Thôi, anh cầm lấy hộ đi... Tơi khơng cịn hơn nữa đâu . Chí Phèo : Tao tới đây khơng phải để xin tiền cơ mà!

Bá Kiến : Giỏi…Mãi đến hôm nay tôi mới nghe thấy anh không cần tiền. Thế thì anh cần gì?

Chí Phèo : Tao muốn làm người lương thiện.

Bá Kiến (cười) : Tưởng gì ! Tơi chỉ cần anh lương thiện cho thiên hạ nó nhờ.

Chí Phèo : Khơng, tao không thể là người lương thiện được nữa. Ai... ai cho tao lương thiện ? Ai có thể xố hết những vết mảnh chai trên khuôn mặt này? -Tao không thể làm người lương thiện được nữa.Chỉ có một cách… biết khơng!... Chỉ cịn một cách là.. cái này! Biết khơng!...

Chí Phèo rút dao ra và đâm Bá Kiến chết rồi hắn cũng tự sát […]

Thị Nở (chạy đến) : Bá...Bá Kiến ! Chí... Gớm! Sao có lúc nó hiền như đất… Nói dại, nếu mình chửa, nó chết rồi, phải làm thế nào ?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp trong dạy học tác phẩm văn học hiện thực phê phán ( ngữ văn 11) (Trang 116 - 119)