Xây dựng và sử dụng TNMP trong dạy học chƣơng “Dịng điện trong các mơi trƣờng” Vật lí lớp

Một phần của tài liệu Kỷ yếu hội thảo quốc gia về giảng dạy Vật lý năm 2011 (Trang 29 - 30)

trƣờng” Vật lí lớp 11

Chương dịng điện trong các mơi trường đề cập đến dòng điện trong kim loại, dòng điện trong chất điện phân, dòng điện trong chân khơng, dịng điện trong chất khí và dịng điện trong chất bán dẫn.

Việc nghiên cứu bắt đầu từ dịng điện trong kim loại là hợp lí vì kiến thức trong bài này liên hệ trực tiếp với chương trình vật lí ở bậc trung học cơ sở, đường đặc tuyến Vôn- Ampe đối với kim loại là đơn giản nhất. Việc nghiên cứu dịng điện trong các mơi trường khác nhau dựa trên cơ sở thuyết electron cổ điển. Trên cơ sở nghiên cứu dịng điện trong các mơi trường, xây dựng một quan điểm thống nhất của sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế và cơ chế dẫn điện của mơi trường đó.

Qua nghiên cứu nội dung chương “Dịng điện trong các mơi trường” vật lí lớp 11 nâng cao, chúng tôi thấy, để HS nắm vững những khái niệm và bản chất các hiện tượng là hết sức khó khăn. Bởi vì, những kiến thức trong chương rất khó và trừu tượng. Các thí nghiệm hiện có để dạy học chương “Dịng điện trong các môi trường” ở các trường THPT không thể đáp ứng được tốt những yêu cầu của việc dạy và học. Vì vậy, khi dạy học chương này, để giúp học sinh hiểu được bản chất của dòng điện trong các mơi trường dựa trên khái niệm về dịng điện mà các em đã được học ở cấp trung học cơ sở là rất khó, nếu chúng ta mơ phỏng được chuyển động của các hạt tải điện dưới tác dụng của lực điện trường thì sẽ dễ dàng hình thành khái niệm về dịng điện.

Để khắc phục khó khăn nêu trên, chúng tôi đã nghiên cứu xây dựng phần mềm TNMP (Flash Nam-Huy) để dạy học chương “Dịng điện trong các mơi trường”. Sử dụng phần mềm Flash, chúng tơi xây dựng được các TNMP có thể thao tác giống các thí nghiệm thực, ngồi ra cịn mơ tả được sự dịch chuyển của electron trong bài “Dòng điện trong kim loại”, chuyển động của các ion dương, ion âm trong bài “Dòng điện trong chất điện phân”, chuyển động của các ion dương, ion âm và electron trong bài “Dòng điện trong chất khí”, sự chuyển động của các electron và lỗ trống trong bài “Dòng điện trong chất bán dẫn”. Đặc biệt, phần mềm này có ưu điểm nổi bật là thu thập số liệu và vẽ đồ thị cho từng thí nghiệm. Trong dạy học, GV có thể sử dụng các TNMP này để giúp HS hiểu sâu sắc hơn về các hiện tượng và các quá trình tự nhiên, về bản chất thế giới xung quanh.

Theo chúng tôi, việc xây dựng và sử dụng phần mềm TNMP vào quá trình dạy học chương “Dịng điện trong các mơi trường” là cần thiết và phù hợp với quy luật nhận thức vật lí của HS. Nó giúp cho GV thực hiện tốt hơn hoạt động dạy học, đặc biệt là tăng cường tính tích cực, kích thích hứng thú học tập, qua đó nhằm nâng cao kĩ năng, kĩ xảo của HS, làm cho HS say mê hơn khi học tập mơn Vật lí.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu hội thảo quốc gia về giảng dạy Vật lý năm 2011 (Trang 29 - 30)