Có chính sách hợp lý đối với những ngƣời làm công tác NCKH

Một phần của tài liệu Kỷ yếu hội thảo quốc gia về giảng dạy Vật lý năm 2011 (Trang 55 - 57)

Đa phần, trong quản lý KH - CN hiện nay ngân sách nhà nước vẫn chi cho hầu hết các đối tượng là nhà khoa học làm trong các cơ quan, các tổ chức nghiên cứu nhà nước. Vì vậy, tuy đã mở rộng quyền tự chủ tài chính cho các nhà khoa học những vẫn nằm trong các khung nhất định. Hơn thế nữa, khi đặt vấn đề nghiên cứu khoa học không nhất thiết là độc quyền của các nhà khoa học.

* * *

Các giải pháp trên phải được thực hiện một cách đồng thời. Tuy nhiên, có thể tùy điều kiện cụ thể ở từng nơi, tùy thời điểm mà nhà quản lý sẽ tập trung cho một giải pháp nào đó để phát huy khả năng NCKH của các nhà trí thức.

Áp dụng linh hoạt các giải pháp trên, thời gian qua khoa Vật lí cũng đã thu được những kết quả bước đầu. Số lượng các cơng trình khoa học đăng tải trên các tạp chí chuyên ngành trong và ngoài nước tăng lên một cách đáng kể. Cụ thể, chỉ tính riêng từ năm 2010 trở lại đây, số bài báo khoa học tập thể cán bộ khoa Vật lí đã cơng

bố trong tồn khoa là hơn 50 cơng trình, trong đó có 10 cơng trình khoa học được cơng bố ở các tạp chí chun ngành nước ngồi. Số lượng các đề tài NCKH các cấp cũng tăng lên rõ rệt, cả về số lượng cũng như kinh phí thực hiện đề tài. Hiện nay, toàn khoa đang thực hiện nhiều đề tài với tổng số kinh phí lên đến hàng chục tỷ đồng. Cơng tác NCKH khơng chỉ bó hẹp trong phạm vi trong nước, đây còn là hoạt động mang đậm tinh thần quốc tế, đó là sự kết hợp trong nghiên cứu khoa học giữa khoa Vật lí, trường Đại học Vinh với các cơ sở khoa học có uy tín trên thế giới.

Tài liệu tham khảo

1. Quyền sở hữu trí tuệ trong các trường đại học: Còn nhiều bỡ ngỡ,

hanoimoi.com.vn, ngày 21 tháng 6 năm 2011.

2. Bỏ quên nghiên cứu vì dạy liên miên - Nghiên cứu khoa học trong các trường Đại

học, Thời báo kinh tế Việt Nam, ngày 17 tháng 01 năm 2011.

3. ThS. Nguyễn Kim Liên, Tạo động lực cho giảng viên đại học NCKH, Học viện

Quản lí Giáo dục, ngày 12 tháng 01 năm 2011.

4. TS. Đinh Thị Minh Tuyết, Xây dựng và phát triển đội ngũ giảng viên đại học, Tạp chí Giáo dục, số 250, kỳ 2, tháng 11 năm 2010.

VAI TRÒ CỦA BÀI TẬP THÍ NGHIỆM VẬT LÍ TRONG VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TÍNH TÍCH CỰC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC

SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH

Lê Văn Thêm, Hoàng Văn Long, Nguyễn Xuân Ln HVCH K17, Sầm Sơn Thanh Hóa

Vật lí là mơn khoa học thực nghiệm, việc dạy và học vật lí để có kết quả cao trong việc trang bị kiến thức và hình thành kĩ năng cho học sinh thì vai trị của bài tập thí nghiệm là hết sức quan trọng. Nó là chất keo gắn kết những kiến thức, những định lý, định luật… mà học sinh tiếp thu được với thực tiễn cuộc sống và khoa học cơng nghệ. Nó làm cho những kiến thức mà học sinh có được khơng phải là kiến thức chết, hay đó là những vấn đề xa vời “ từ trên trời” mà học sinh thấy được rằng, trong mỗi thao tác trong lao động, mỗi thiết bị mà chúng ta đang sử dụng đều ít nhiều liên quan đến những kiến thức đang học. Qua đó, phát triển năng lực sáng tạo cho học sinh. Biến quá trình học tập thụ động của học sinh thành quá trình tự học và bắt đầu hình thành hứng thú nghiên cứu khoa học.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu hội thảo quốc gia về giảng dạy Vật lý năm 2011 (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)