2.3. Thực trạng hoạt động dạy học mơnTốn ở trƣờng THCS Thị trấn
2.3.1. Nhận thức của CBQL, GV trường THCS Thị trấn Sóc Sơn về dạy học
Bảng 2.6. Ý kiến của CBQL, giáo viên trƣờng THCS Thị trấn Sóc Sơn về dạy học mơn Tốn theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh
STT Nội dung
Tần xuất (n=47)
SL %
1 Dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực học sinh là chú trọng tập trung phát triển kỹ năng nhiều hơn là cung cấp kiến thức lý thuyết Toán học cho HS
11 23,40
2 Dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực học sinh là dạy học chú trọng đến đầu ra, để học sinh có năng lực thực hiện tương ứng với mục tiêu năng lực Tốn học của mơn học và mục tiêu chung cấp học
28 59,58
3 Dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực học sinh là thực hiện đổi mới phương pháp dạy học mơn Tốn theo hướng tích cực hóa học sinh
8 17,02
Kết quả khảo sát cho thấy, đang tồn tại những quan điểm tương đối khác nhau về dạy học Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
- Nhận thức của GV, CBQL về mục tiêu năng lực của môn học: trên thực tế, CBQL và GV của trường đều nhận thức rõ ý nghĩa, vai trị tích cực của việc dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển năng lực người học, song vẫn chưa có những khái niệm cụ thể về dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS, nên dẫn đến khó khăn trong thực hiện, chưa tạo động lực cho việc dạy học và tổ chức quá trình đổi mới một cách triệt để và hiệu quả.
Khi phỏng vấn một cô giáo C.T.T dạy Toán lớp 6 hiểu thế nào là dạy học theo hướng phát triển năng lực HS thì tác giả nhận được câu trả lời:“Khi giảng dạy chúng
học theo hướng phát triển năng lực HS và việc đánh giá một tiết dạy theo hướng phát triển năng lực HS như thế nào thì chúng tơi cần phải tìm hiểu thêm”.
DH theo định hướng phát triển năng lực của HS có thể được hiểu là Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tích cực hố học sinh về hoạt động trí tuệ mà cịn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn với
những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với
hoạt động thực hành, thực tiễn. Dạy học phát triển năng lực học sinh là dạy học để hướng học sinh phát huy các năng lực của bản thân như sáng tạo, tư duy, trừu tượng,... Phỏng vấn giáo viên cho thấy các GV có nhận thức được sự cần thiết triển khai dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh tuy nhiên chưa hiểu rõ thế nào là dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh.
Thực tế, GV đang triển khai đổi mới dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh ở trường theo định hướng đổi mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tuy nhiên mỗi người có những nhận thức khác nhau về quan điểm dạy học theo hướng phát triển năng lực HS.
Để có thông tin về nhận thức của GV, CBQL, chúng tôi tiến hành khảo sát nhận thức của các chủ thể về các năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh trong dạy học mơn Tốn.
Kết quả khảo sát như sau:
Bảng 2.7. Ý kiến của GV, CBQL trƣờng THCS Thị trấn Sóc Sơn về mục tiêu năng lực Tốn học cần phát triển cho học sinh
STT Năng lực Tần xuất(n=47)
SL %
1 Năng lực tư duy và lập luận toán học 40 85,11 2 Năng lực mơ hình hóa tốn học 18 38,30 3 Năng lực giải quyết vấn đề toán học 45 95,74 4 Năng lực giao tiếp toán học 28 59,57 5 Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán 43 91,49
6 Các năng lực khác 21 44,68
Đối với học sinh THCS, năng lực chủ yếu là năng lực giải quyết vấn đề toán học đều được các giáo viên và cán bộ quản lý khẳng định, sau đó là năng lực tư duy và
lập luận toán học. Đây sẽ là một trong những điểm thuận lợi để tổ chức dạy học môn học theo định hướng phát triển năng lực học sinh.
Năng lực cần hình thành và phát triển cho HS mà CBQL, GV đánh giá cao nhất là năng lực giải quyết vấn đề toán học Toán chiếm 95,74%, GV đa số hiểu năng lực giải quyết vấn đề là HS nắm được lý thuyết và giải được bài toán theo yêu cầu. Tuy nhiên cần hiểu năng lực này là HS nhận biết, phát hiện được vấn đề cần giải quyết bằng tốn học để từ đó đề xuất, lựa chọn được cách thức, giải pháp giải quyết vấn đề. Đồng thời sử dụng được các kiến thức, kỹ năng tốn học tương thích (bao gồm các cơng cụ và thuật tốn) để giải quyết vấn đề đặt ra.
Năng lực mơ hình hóa tốn học chỉ có 38,30% CBQL, GV cho rằng cần thiết hình thành và phát triển cho HS. Đây là năng lực giúp HS sử dụng các mơ hình tốn học (gồm cơng thức, phương trình, bảng biểu, đồ thị,...) để mơ tả các tình huống đặt ra trong các bài toán thực tế. Đây là một trong những năng lực rất cần thiết cho hoạt động dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển năng lực HS, vì GV khi giảng dạy mơn Tốn