Khảo nghiệm tính khả thi, cần thiết của các biện pháp quản lý đề xuất

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán ở trường trung học cơ sở thị trấn sóc sơn, huyện sóc sơn, thành phố hà nội theo hướng phát triển năng lực học sinh (Trang 117)

Để đánh giá được tính khả thi và tính cần thiết của các biện pháp được đề xuất ở trên, tác giả xin ý kiến của những cán bộ quản lý có kinh nghiệm về cơng tác QLGD, những giáo viên đã từng nhiều năm giảng dạy môn Tốn ở Trường THCS Thị trấn Sóc Sơn, Huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội. Quá trình khảo sát được tiến hành theo các bước sau đây:

- Bƣớc 1: Lập phiếu điều tra.

Mẫu phiếu (Phụ lục 4) được thiết kế trên 2 nội dung về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất.

+ Tính cần thiết: “Rất cần thiết”: 3 điểm; “Cần thiết”: 2 điểm; “Không cần thiết”: 1 điểm.

+ Tính khả thi: “Rất khả thi”: 3 điểm; “khả thi”: 2 điểm và “không khả thi”: 1 điểm.

Cách tình điểm: Rất cấp thiết = a, cấp thiết =b, không cấp thiết = c Rất khả thi = d, khả thi = e, không khả thi = f Điểm bình quân về mức độ cấp thiết cho mỗi biện pháp được tính: A= (a x 3+ b x 2+ c)/30

Điểm bình quân về mức độ khả thi cho mỗi biện pháp được tính: B= (d x 3+ e x 2+ f)/30

- Bƣớc 2: Chọn đối tƣợng điều tra

Gồm 3 CBQL là những cán bộ chủ chốt, 1 Chuyên viên PGD, 3 Tổ trưởng tổ KHTN, 1 nhóm trưởng nhóm Tốn, 14 GV tổ KHTN và 8 giáo viên Toán của trường THCS Thị trấn Sóc Sơn, Huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội, GV tổ KHTN. Tổng 30 người.

- Bƣớc 3:Phát phiếu điều tra.

- Bƣớc 4:Thu phiếu điều tra, xử lý số liệu.

Kết quả khảo nghiệm (xem Bảng 3.1)

- Tính điểm tỷ lệ ý kiến đánh giá ở từng mức độ cần thiết (hoặc khả thi) của từng biện pháp.

- Tính điểm trung bình cộng của mức độ cần thiết (hoặc khả thi) đối với từng biện pháp.

- Xếp thứ bậc các biện pháp theo mức độ cần thiết và theo mức độ khả thi. Kết quả khảo nghiệm thể hiện ở bảng sau:

Bảng 3.1. Kết quả khảo sát về tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất S

T T

Các biện pháp

Tính cầp thiết Điểm Tính khả thi Điểm Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 1 Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức về vai trò dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển năng lực HS cho cán bộ quản lý và GV

20 10 0 2,67 21 14 0 2.53

2

Tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS cho đội ngũ GV Toán.

17 13 0 2,57 18 17 1 2.37

3

Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực HS

13 17 0 2,43 15 16 1 2.40

4

Chỉ đạo GV Toán đổi mới phương pháp và đa dạng các hình thức dạy học theo hướng phân hóa học sinh.

S T T

Các biện pháp

Tính cầp thiết Điểm Tính khả thi Điểm Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Rất khả thi Khả thi Không khả thi 5

Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của GV và đánh giá kết quả học tập của HS theo tiếp cận năng lực.

15 15 0 2,50 16 20 1 2.27

6

Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển năng lực HS

21 9 0 2,70 12 17 3 2.23

7

Xây dựng mơi trường tích cực cho hoạt động dạy và học mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực HS

19 11 0 2,63 13 16 3 2.27

Kết quả khảo sát thể hiện trên Bảng 3.1 cho thấy: các biện pháp do tác giả đề xuất là cần thiết và khả thi đối với công tác quản lý HĐDH mơn Tốn của nhà trường. Trong đó, các biện pháp được đánh giá cao hơn về tính cấp thiết, điểm đánh giá về tính cấp thiết dao động trong khoảng từ 2.43 điểm đến 2.7 điêm.

Trong đó được đánh giá cao nhất về tính cấp thiết là: “Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển năng lực HS” - xếp vị trí số 1 với 2.7 điểm‟; Biện pháp 3 có tỷ lệ đánh giá thấp nhất: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy học mơn Tốn theo định hướng phát triển năng lực HS xếp vị trí số 7 với ĐTB 2,43

Đối với tính khả thi của các biện pháp: Các biện pháp đều được đánh giá ở hai mức là khả thi và rất khả thi. ĐIểm đánh giá dao động từ 2.23 điểm đến 2.53 điểm. Trong đó, được đánh giá cao nhất là Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động nâng

cán bộ quản lý và GV xếp vị trí số 1 với ĐTB là 2.53. Biện pháp 5: Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng dạy của GV và đánh giá kết quả học tập của HS theo tiếp cận năng lực là biện pháp có điểm đánh giá thấp nhất so với các biện pháp khác là 2.23 điểm- Mức khả thi

Biểu đồ 3.1.Biểu đồ biểu diễn tƣơng quan tình cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Như vậy, các biện pháp đề xuất chênh lệch điểm đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi khơng nhiều và đều được xác định có tính cấp thiết, tính khả thi. Các biện pháp có thể được vận dụng vào quản lý ở trường THCS Thị trấn Sóc Sơn nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển năng lực học sinh.

Kết luận chƣơng 3

Hệ thống các biện pháp đề xuất nêu trên được xác lập từ cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quản lý dạy học mơn Tốn tại trường THCS Thị trấn Sóc Sơn, Huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội. Kết quả khảo nghiệm lấy ý kiến đánh giá của cán bộ QLGD và giáo viên cho thấy các biện pháp quản lý đề xuất của tác giả luận văn đều rất cần thiết và có tính khả thi cao, phù hợp với điều kiện thực tế của THCS Thị trấn Sóc Sơn, Huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội, tuy có sự chênh lệch mức độ cần thiết giữa các biện pháp nhưng khơng nhiều. Có 7 biện pháp cụ thể như sau:

Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức về vai trò dạy học mơn

Tốn theo hướng phát triển năng lực HS cho cán bộ quản lý và GV xếp vị trí số 2 với ĐTB 2,67.

Biện pháp 2: Tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ dạy học theo

định hướng phát triển năng lực HS cho đội ngũ GV Tốn xếp vị trí số 5 với ĐTB 2,57

Biện pháp 3: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy học mơn Tốn theo định hướng

phát triển năng lực HS.

Biện pháp 4: Chỉ đạo GV Toán đổi mới phương pháp và đa dạng các hình thức

dạy học theo hướng phân hóa học sinh.

Biện pháp 5: Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng

dạy của GV và đánh giá kết quả học tập của HS theo tiếp cận năng lực xếp.

Biện pháp 6: Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ

dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển năng lực HS.

Biện pháp 7: Xây dựng mơi trường tích cực cho hoạt động dạy và học mơn Tốn

theo định hướng phát triển năng lực HS

Các biện pháp đề xuất đảm bảo tính cấp thiết và tính khả thi theo kết quả khảo nghiệm.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

1.1. Dạy học mơn Tốn ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực có vai

trị quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu chung của giáo dục phổ thông. Bên cạnh đóng góp cho sự phát triển các năng lực chung của cấp học, môn học giúp học sinh phát triển các năng lực toán học như Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mơ hình tốn học; Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học; Năng lực sử dụng cơng cụ, phương tiện học Tốn.

Quản lí hoạt động dạy học mơn Tốn trong trường THCS theo hướng phát triển năng lực học sinh là tổ hợp các tác động có mục đích, có định hướng, hợp quy luật của chủ thể quản lý (hiệu trưởng,...) đến cách thức làm việc của giáo viên dạy mơn Tốn và học tập của học sinh nhằm đạt được mục tiêu dạy học, phát triển năng lực - nhấn mạnh năng lực Toán học cho học sinh.

Trong luận văn, tác giả vận dụng mơ hình CIPO để tiếp cận các nội dung của quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường THCS theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Theo đó, nội dung quản lý hướng đến là:

- Quản lý hoạt động phân tích bối cảnh dạy học mơn Tốn ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực học sinh.

- Quản lý các yếu tố đầu vào của hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực học sinh.

- Quản lý các yếu tố trong quá trình thực thi hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực học sinh

- Quản lý các yếu tố đầu ra của hoạt động dạy học mơn Tốn ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực học sinh.

Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến Quản lí hoạt động dạy học mơn Tốn trong trường THCS theo hướng phát triển năng lực học sinh. Hiệu trưởng nhà trường cần nhận diện đúng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đó để ra quyết định quản lý phù hợp.

1.2. Kết quả khảo sát thực trạng về quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn theo

hướng phát triển năng lực học sinh ở trường THCS Thị trấn Sóc Sơn cho thấy: CBQL, GV đã nhận thức được vai trị quan trọng của dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển

năng lực học sinh. Quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn đã quan tâm phân tích bối cảnh, quản lý cá yếu tố đầu vào, quản lý các yếu tố quá trình và quản lý các yếu tố đầu ra của hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh. Tuy nhiên, còn một số hạn chế: Một bộ phận CBQL, GV chưa nhận thức đầy đủ về bản chất, yêu cầu dạy học mơn Tốn theo hướng phát triển năng lực học sinh; Việc phối hợp các hình thức tổ chức dạy học theo hướng tăng tính thực tế, trải nghiệm, thực hành, vận dụng Toán học vào thực tiễn, chưa đạt hiệu quả cao; Vấn đề kiểm tra, đánh giá kết quả học tập mơn Tốn theo hướng phát triển năng lực học sinh còn nhiều hạn chế, lúng túng; Việc xây dựng kế hoạch dạy học mơn Tốn chưa đảm bảo đúng tính chất của kế hoạch dạy học phát triển năng lực học sinh; Quản lý việc kiểm tra đánh giá học sinh nặng về hình thức, chưa thực sự tích cực đổi mới, chưa đi vào chiều sâu để đáp ứng yêu cầu của dạy học phát triển năng lực người học; Công tác bồi dưỡng giáo viên về dạy học phát triển năng lực học sinh chưa được quan tâm đúng mức; Nội dung quản lý cơ sở vật chất, thiế bị dạy học còn chưa đạt hiệu quả như mong muốn.; Nhà trường chưa xây dựng được mơi trường học tốn tích cực cho học sinh để ni dưỡng, khuyến khích, khơi dậy hứng thú học Toán của các em.

1.3. Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực trạng, tác giả đề xuất 7 biện pháp

quản lý:

Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức về vai trị dạy học mơn

Toán theo hướng phát triển năng lực HS cho cán bộ quản lý và GV xếp vị trí số 2 với ĐTB 2,67.

Biện pháp 2: Tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ dạy học theo

định hướng phát triển năng lực HS cho đội ngũ GV Tốn xếp vị trí số 5 với ĐTB 2,57

Biện pháp 3: Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy học mơn Tốn theo định hướng

phát triển năng lực HS.

Biện pháp 4: Chỉ đạo GV Tốn đổi mới phương pháp và đa dạng các hình thức

dạy học theo hướng phân hóa học sinh.

Biện pháp 5: Đổi mới quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng giảng

dạy của GV và đánh giá kết quả học tập của HS theo tiếp cận năng lực xếp.

Biện pháp 6: Đảm bảo các điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ

Biện pháp 7: Xây dựng mơi trường tích cực cho hoạt động dạy và học mơn Tốn

theo định hướng phát triển năng lực HS,

Các biện pháp được khẳng định là có tính cấp thiết và khả thi theo kết quả khảo nghiệm của đề tài.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Sở GD&ĐT Thành phố Hà Nội

- Xác định phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt của cấp ủy, chính quyền và cả hệ thống chính trị.

- Phải xây dựng quy hoạch và có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý, đảm bảo cán bộ lãnh đạo quản lý phải là những người được đào tạo cơ bản, có trình độ chính trị, chun mơn nghiệp vụ đạt chuẩn và trên chuẩn, có trách nhiệm, năng lực nghề nghiệp, kinh nghiệm và uy tín trong cơng tác

- Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ QLGD và đội ngũ giáo viên để triển khai thành công giáo dục phát triển năng lực học sinh.

- Quan tâm đầu tư xây dựng, nâng cấp các phòng học chức năng, đầu tư mua sắm các trang thiết bị dạy học phục vụ cho công tác dạy học mơn Tốn ở trường THCS theo hướng phát triển năng lực nói riêng.

2.2. Đối với cấp quản lý trường ( UBND huyện Sóc Sơn và PDG Huyện Sóc Sơn)

* Đối với UBND Huyện Sóc Sơn

- Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ QLGD và đội ngũ giáo. Có những chính sách phù hợp để động viên đội ngũ giáo viên yêu ngành, yêu nghề, hết lịng vì học sinh.

- Quan tâm đầu tư xây dựng, nâng cấp các phòng học chức năng, đầu tư mua sắm các trang thiết bị dạy học phục vụ cho công tác dạy học cho trường THPT của huyện để giáo viên thực hiện đổi mới PPDH nói chung và đổi mới PPDH mơn Tốn theo hướng phát triển năng lực nói riêng.

* Đối với Phịng Giáo dục và đào tạo Huyện Sóc Sơn

- Xây dựng kế hoạch và đẩy mạnh bồi dưỡng đào tạo nâng cao trình độ lý luận, năng lực quản lý cho CBQL các nhà trường, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm cho đội ngũ GV.

- Tăng cường công tác giáo dục ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ QLGD và giáo viên, tạo môi trường sư phạm lành mạnh, đoàn kết thống nhất trong hội đồng giáo dục nhà trường.

- Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục cho cán bộ QLGD và giáo viên về yêu cầu đổi mới quản lý HĐDH môn học theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương khóa XI về “Đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế”.

- Tăng cường chỉ đạo sâu sát đối với nâng cao chất lượng chuyên môn dạy học Toán và đổi mới PPDH, cải tiến hoạt động dạy học bộ mơn Tốn.

- Chỉ đạo chuyên môn cho CBQL các trường THCS tăng cường hiệu quả quản lý hoạt động dạy học, chú trọng các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn.

- Tăng cường hoạt động kiểm tra chuyên môn các cơ sở giáo dục, trường học theo kế hoạch, chương trình cụ thể và đảm bảo hiệu quả, thường xuyên, liên tục.

- Tăng cường tổ chức cho trường THCS trên địa bàn huyện giao lưu học tập kinh nghiệm của những trường có thành tích cao, có nhiều kinh nghiệm, sáng tạo trong quản lý HĐDH mơn Tốn

- Tổ chức nhiều hình thức thi đua dạy tốt, đặc biệt là khuyến khích ứng dụng cơng nghệ thông tin vào việc giảng dạy, có khen thưƣởng kịp thời giúp GV và các

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn toán ở trường trung học cơ sở thị trấn sóc sơn, huyện sóc sơn, thành phố hà nội theo hướng phát triển năng lực học sinh (Trang 117)