Các chủ thể quản lý trong nhà trƣờng cần quán triệt đầy đủ mục tiêu, từ đó tổ chức, chỉ đạo thực hiện mục tiêu môn học. Mục tiêu mơn học GDQP góp phần giáo dục cho HV một cách toàn diện về lòng yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội, sự trân trọng và niềm tự hào đối với truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ta, của lực lƣợng vũ trang nhân dân Việt Nam; có kỹ năng quân sự, an ninh cần thiết tham gia vào sự nghiệp xây dựng, củng cố nền quốc phịng tồn dân, và an ninh nhân dân; có ý thức cảnh giác trƣớc những âm mƣu và thủ đoạn của các thế lực thù địch; có những kiến thức cơ bản về đƣờng lối QP&AN và công tác quản lý nhà nƣớc về QP&AN, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Đồng thời, định hƣớng, điều khiển, chỉ đạo việc xác lập và thực hiện các biện pháp QLGD của các trƣờng CAND nói chung và quản lý HĐDH môn GDQP ở Trƣờng Cao đẳng An ninh nhân dân I nói riêng. Do đó, cần căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ GD&ĐT của nhà trƣờng mà lựa chọn cách tiếp cận phù hợp, xác định biện pháp quản lý chính xác và hiệu quả.
Yếu tố này trực tiếp tác động tới việc xác định chƣơng trình, nội dung, hình thức dạy học, phƣơng pháp dạy họa và cơng tác quản lý q trình dạy học mơn GDQP ở các trƣờng Cao đẳng An ninh nhân dân.
1.4.4. Tác động từ chương trình, nội dung, kế hoạch mơn Giáo dục quốc phịng
Hiện nay chƣơng trình GDQP&AN đƣợc Bộ GD&ĐT ban hành có hai chƣơng trình đại học và cao đẳng, thống nhất cho tất cả các ngành học nhƣng lại thiếu sự liên thơng với chƣơng trình GDQP&AN cho học sinh phổ thơng. Nội dung chƣơng trình mơn học chƣa gắn liền với ngành học của sinh viên, giúp sinh viên vận dụng môn học vào sát thực tế cơng tác, cơng việc. Từ đó
sinh viên nhận thức khá chung chung về quốc phòng và an ninh, ý thức về tình yêu quê hƣơng, đất nƣớc. Mục tiêu, nhiệm vụ môn GDQP là nhân tố có vị trí vai trị hết sức quan trọng, quyết định tới tồn bộ quy trình quản lý, tới nhận thức và hành động của chủ thể quản lý và đối tƣợng quản lý. Chƣơng trình, nội dung, kế hoạch mơn GDQP là khâu trọng yếu, tác động toàn diện, sâu sắc tới tồn bộ quy trình quản lý, tới nhận thức và hành động của GV và HV trong HĐDH môn GDQP, thúc đẩy việc đổi mới nội dung, chƣơng trình, kế hoạch dạy học mơn GDQP một cách phù hợp bảo đảm chất lƣợng hiệu quả HĐDH môn GDQP ở Trƣờng Cao đẳng An ninh nhân dân I. Vì vậy: Chƣơng trình, nội dung, kế hoạch dạy học môn GDQP phải đƣợc sắp xếp bảo đảm thống nhất, ổn định, lâu dài, phù hợp với xu thế dạy học môn GDQP hiện nay. Chƣơng trình, nội dung, kế hoạch dạy học mơn GDQP phải sát với mục tiêu mơn học; có cấu trúc mềm dẻo, linh hoạt và khoa học, trong đó chỉ rõ đƣợc khối lƣợng các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo thực hành môn GDQP và phải thuận lợi cho quá trình triển khai thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá kết quả giảng dạy của GV và học tập của HV trong học môn GDQP.
Nội dung dạy học môn GDQP trong Trƣờng Cao đẳng An ninh nhân dân I có tính đặc thù là tập luyện thực hành là chủ yếu; q trình giảng dạy chủ yếu đƣợc thơng qua việc hƣớng dẫn tập luyện là chính (chiếm 70% thời lƣợng môn học) nên việc dạy và học môn học đảm bảo các yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra địi hỏi phải có sự tƣơng tác tích cực từ phía ngƣời dạy và học.
Nội dung mang tính đặc thù quân sự, HĐDH diễn ra đan xen giữa giảng dạy trên giảng đƣờng và thao trƣờng bãi tập ngoài trời, cƣờng độ hoạt động cao, đánh giá kết quả môn học đƣợc kết hợp nhiều hình thức, phƣơng pháp đánh giá. Với một phần ba nội dung môn học là lý thuyết kết hợp với hai phần ba dạy học thực hành, mà HĐDH thực hành chủ yếu diễn ra trên thao trƣờng (ngoài trời), nên kết quả dạy học bị ảnh hƣởng do điều kiện thao trƣờng, bãi tập, thời tiết, mƣa rét, nắng nóng.
Chƣơng trình, nội dung, kế hoạch dạy học mơn GDQP có tác động tới q trình quản lý dạy học môn học này nhƣ: tổ chức, điều hành, phối hợp các lực lƣợng thực hiện, kiểm tra đánh giá hoạt động dạy học môn học.
1.4.5. Tác động từ năng lực chuyên môn của giảng viên giảng dạy môn Giáo dục quốc phịng Giáo dục quốc phịng
Ngồi đặc điểm chung của GV, CBQL trong trƣờng nói chung thì GV dạy học mơn GDQP ở Trƣờng Cao đẳng An ninh nhân dân I có những đặc điểm riêng. Đội ngũ GV dạy học môn GDQP đa dạng về thành phần biểu hiện về nguồn gốc, thành phần xuất thân, con đƣờng hình thành phát triển và yêu cầu nhiệm vụ của tổ chức; đội ngũ GV đƣợc sinh ra trên nhiều vùng quê, là con em của nhiều tầng lớp, điều kiện lịch sử, truyền thống quê hƣơng, gia đình, dịng họ với sự phong phú về môi trƣờng khác nhau. Đƣợc đào tạo ở các trƣờng khác nhau trƣớc khi tuyển vào lực lƣợng Cơng an, nhƣng lại có những điểm chung là đƣợc đào tạo chuyên ngành và cận chuyên ngành. Bên cạnh đó, là sự phong phú về cấp bậc, chức vụ và chức danh, tuổi đời, tuổi nghề cao thấp khác nhau, từ sỹ quan cấp úy đến sỹ quan cấp tá nhƣng lại có chung một chí hƣớng đó là sự tận tâm, tận lực, có trách nhiệm cao với nghề nghiệp đã lựa chọn.
Đội ngũ GV dạy học môn GDQP đƣợc sàng lọc, tuyển chọn từ các đơn vị, nhà trƣờng trong lực lƣợng công an, lực lƣợng quân đội và lực lƣợng ngồi cơng an, quân đội. Trƣớc khi về công tác tại trƣờng, đại bộ phận đã đƣợc đào tạo cơ bản về chuyên ngành, có khả năng giảng dạy và chiều hƣớng phát triển tốt, có một số GV đã có kinh nghiệm trong môi trƣờng công an, khi về trƣờng cơng tác họ đã ít nhiều có kinh nghiệm và nghiệp vụ, phƣơng pháp sƣ phạm, một số GV khác đƣợc đào tạo ngành ngồi cơng an, qn đội trƣớc khi đƣợc phân công giảng dậy đã đƣợc gửi đi đào tạo, bồi dƣỡng để trở thành GV giảng dạy môn GDQP.
của giảng viên giảng dạy môn GDQP là một yếu tố luôn tác động tới việc điều động, phân công lực lƣợng giảng dạy, điều hành hoạt động dạy học...
1.4.6. Tác động từ đối tượng học viên học tập mơn Giáo dục quốc phịng
Đa số có độ tuổi từ 18 đến 33 tuổi, một bộ phận đã phục vụ trong ngành Công an từ 2 năm trở lên, đây là lứa tuổi có sự phát triển tồn diện về sinh lý; các phẩm chất tâm lý có sự phát triển tối ƣu về trí tuệ, tình cảm, ý chí và niềm tin. Đại bộ phận HV có đức tính cần cù, chịu khó, có lối sống giản dị và khiêm tốn mang bản chất của ngƣời nông dân Việt Nam. Thời gian học tập tại Trƣờng là giai đoạn phát triển lứa tuổi có vị trí ý nghĩa đặc biệt, có tính chất chuyển tiếp từ ngƣời học nghề thành ngƣời lao động nghề với trình độ chun mơn cao. Mỗi HV đƣợc học tập môn GDQP là một môn học vừa nâng sự hiểu biết về bảo vệ tổ quốc, kiến thức về quân sự, quốc phịng, an ninh vừa hình thành những kỹ năng về quân sự, bắn súng để có thể tham gia vào sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc. Từ những đặc điểm này và đặc điểm tâm - sinh lý, đặc điểm của lứa tuổi thanh niên, xã hội và chính những đặc điểm này đang làm cho HV trong học tập có những lúng túng, bỡ ngỡ khi lần đầu làm quen với súng đạn, các động tác kỹ thuật. HV đƣợc học mơn GDQP góp phần ni dƣỡng khát vọng vƣơn lên, muốn cống hiến cho sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc.
Môn GDQP diễn ra với cƣờng độ hoạt động lớn, yêu cầu bài tập cao, động tác gị bó theo khn mẫu, địi hỏi sự cần cù, kiên nhẫn, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác cao trong từng thao tác nhỏ. Nội dung mơn học mang tích chất đặc thù chuyên ngành. Đặc biệt là các nội dung lý thuyết, để diễn tả đƣợc đầy đủ chi tiết các hiện tƣợng, quá trình cho ngƣời học nắm đƣợc kiến thức không chỉ đơn thuần bằng các phƣơng pháp truyền thống và vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phƣơng pháp tích cực vào dạy học môn học; qua đó đã tăng cƣờng dạy cách học, phƣơng pháp nghiên cứu, tự học, tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập. Đồng thời tích cực nghiên cứu sử dụng các phƣơng tiện, thiết bị dạy học hiện đại vào dạy học các nội dung cả lý thuyết và thực hành nên bƣớc đầu
đã đạt đƣợc những kết quả khả quan. Động tác kỹ thuật luôn phải gắn kết với hành động chiến thuật theo ý định chiến thuật, ln có ý thức định tình cao. GV hƣớng dẫn trên lớp cần có các phim ảnh minh họa phù hợp. Quá trình hƣớng dẫn luyện tập GV cần có động tác mẫu chuẩn xác để hƣớng dẫn HV luyện tập giúp hình thành kỹ năng, kỹ xảo.
Đối tƣợng học viên từ động cơ, thái độ học tập, năng lực nhận thức, kỷ luật học tập đều có tác động tới các biện pháp quản lý dạy học môn học.
1.4.7. Tác động từ điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học mơn Giáo dục quốc phịng
Điều kiện về lãnh đạo chỉ huy: Năng lực lãnh đạo, quản lý của cấp ủy, chỉ huy các cấp; các điều kiện cần có cho HĐDH mơn GDQP của GV; sự liên kết phối hợp giữa các cơ quan, khoa GV với đơn vị quản lý HV; bầu khơng khí tâm lý tập thể, tâm trạng tâm lý tập thể; dƣ luận tập thể, truyền thống của tập thể khoa bảo đảm cho việc dạy học môn GDQP đạt kết quả cao nhất.
Điều kiện về các thiết chế đảm bảo cho môn GDQP: Các văn bản, chỉ thị, quy chế, quy định, hƣớng dẫn, chỉ đạo... để bảo đảm cho việc dạy học môn GDQP đạt kết quả tốt nhất. Cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho dạy học môn GDQP: bao gồm vũ khí, phƣơng tiện trang bị kỹ thuật, phịng học, thao trƣờng bãi tập, hệ thống tài liệu giáo trình, vật chất đảm bảo... CSVC và thiết bị dạy học là một trong những thành tố cấu thành của quá trình dạy học. CSVC và thiết bị dạy học là một điều kiện rất quan trọng để đổi mới nội dung, chƣơng trình, PPDH nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục. CSVC và thiết bị dạy học có vai trị và tầm quan trọng nhƣ các thành tố nội dung, phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học, lực lƣợng giáo dục và môi trƣờng giáo dục.
Nâng cao nhận thức trong sử dụng và bảo quản CSVC, thiết bị dạy học: thƣờng xuyên làm tốt công tác giáo dục, quán triệt về ý nghĩa, tầm quan trọng của CSVC, thiết bị dạy học trong quá trình dạy học.
Xây dựng mục tiêu và lập kế hoạch xây dựng CSVC, mua sắm thiết bị dạy học để hình thành một hệ thống hoàn chỉnh CSVC thuật và thiết bị dạy học môn GDQP đáp ứng nhu cầu dạy học môn học theo Công văn số 10362/BGDĐT-GDQP ngày 26/11/2009 của Bộ GD&ĐT về Hƣớng dẫn mua sắm, nghiệm thu, sử dụng và quản lý thiết bị dạy học môn GDQP - AN; Thông tƣ số 33/2009/TT-BGDĐT ngày 13/11/2009 của Bộ GD&ĐT, Ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu môn học giáo dục QP-AN trong các trƣờng đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, trung học phổ thông và trƣờng phổ thơng có nhiều cấp học.
Có nội quy sử dụng CSVC, thiết bị dạy học chung và cách sử dụng, bảo quản riêng đối với từng loại thiết bị dạy học. Duy trì tốt cơng tác bảo quản CSVC, thiết bị dạy học; bố trí nhà kho, mua sắm, trang bị đầy đủ tủ, giá, hịm đựng; có phƣơng tiện phịng cháy, có sổ sách ghi chép; phân công trách nhiệm cụ thể cho các tổ chuyên môn, từng GV trong việc sử dụng, quản lý, bảo quản CSVC, thiết bị dạy học.
Nhìn chung các yếu tố đảm bảo cho dạy học môn GDQP phức tạp hơn các mơn học khác và có tính đặc thù nên các biện pháp quản lý cũng phải phù hợp với nó.
Kết luận chương 1
Trên cơ sở các cơng trình, nghiên cứu liên quan đến đề tài, tác giả đã tiếp cận luận văn từ HĐDH, đến quản lý HĐDH (huấn luyện) và quản lý HĐDH môn GDQP ở Trƣờng Cao đẳng An ninh nhân dân I.
Quản lý HĐDH môn GDQP ở Trƣờng Cao đẳng An ninh nhân dân I gồm nhiều nội dung. Trong đó chủ thể quản lý cũng cần tập trung vào các nội dung nhƣ: quản lý mục tiêu, chƣơng trình dạy học mơn GDQP; quản lý kế hoạch dạy học môn GDQP; quản lý phƣơng pháp dạy học môn GDQP; quản lý hoạt động giảng dạy của GV; quản lý hoạt động học tập của HV; quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá và tự kiểm tra, đánh giá môn GDQP; quản lý cơ sở vật chất dạy học mơn GDQP.
Có nhiều yếu tố tác động đến quản lý HĐDH môn GDQP ở các Trƣờng Cao đẳng An ninh nhân dân, bao gồm các yếu tố nhƣ: Mục tiêu, nhiệm vụ mơn GDQP; chƣơng trình, nội dung, kế hoạch môn GDQP; đặc điểm của GV của trƣờng; đặc điểm đối tƣợng HV của trƣờng; điều kiện đảm bảo cho HĐDH môn GDQP, các chủ thể quản lí cần phải tính đến sự tác động của tất cả các yếu tố đó trong qúa trình quản lý.
Những vấn đề đƣợc trình bày tại chƣơng 1 là nền tảng lí luận quan trọng làm cơ sở định hƣớng cho chúng tôi nghiên cứu thực trạng HĐDH môn GDQP và thực trạng quản lý HĐDH môn GDQP ở Trƣờng Cao đẳng An ninh nhân dân I trong chƣơng 2.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
MƠN GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG AN NINH NHÂN DÂN I
2.1. Giới thiệu về Trƣờng Cao đẳng An ninh nhân dân I Bộ Công an
2.1.1. Lịch sử ra đời và tổ chức biên chế
Trƣớc những yêu cầu và nhiệm vụ mới, lực lƣợng CAND cần đƣợc củng cố và tăng cƣờng, nhất là trong công tác công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ để phát triển cả về số lƣợng và chất lƣợng. Thực hiện chủ trƣơng của Bộ Công an và Nghị quyết hội nghị Cơng an tồn quốc lần thứ 22(tháng 01/1968), Bộ trƣởng Bộ Cơng an Trần Quốc Hồn trực tiếp chỉ đạo thành lập Trƣờng Đào tạo cán bộ công an. Ngày 15/5/1968, Bộ trƣởng đã ký quyết định số 515/CA-QĐ về việc sáp nhập Trƣờng Cơng an II đóng quân ở Bắc Thái (nay thuộc tỉnh Bắc Kạn) và Trƣờng Công an IV đóng quân ở Hà Bắc (nay thuộc tỉnh Bắc Ninh) thành Trƣờng Đào tạo cán bộ công an, nay là Trƣờng Cao đẳng ANND I.
Trải qua hơn 50 năm xây dựng và trƣởng thành, theo những yêu cầu nhiệm vụ, nhà trƣờng nhiều lần đã chuyển địa điểm đóng quân: Từ Quảng Chu – Phú Lƣơng - Bắc Thái (nay là Chợ Mới - Bắc Kạn), chuyển về Tam Dƣơng – Vĩnh Phúc, hiện nay cơ sở chính của Trƣờng đang đóng qn tại Sóc Sơn – Hà Nội; điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ cho giảng dạy còn thiếu, đời sống của cán bộ GV, HV cịn nhiều khó khăn. Trong khi đó, nhà trƣờng phải đảm nhiệm đào tạo cho nhiều đối tƣợng theo yêu cầu của Bộ Công an nhƣ: đào tạo cán bộ hệ cao đẳng, trung cấp phục vụ cho công tác đảm bảo an ninh, trật tự tại miền Bắc, đào tạo cán bộ cho chiến trƣờng miền Nam, thực hiện chƣơng trình bồi dƣỡng cán bộ các cấp theo kế hoạch của Bộ Công an, và đào tạo cán bộ miền Nam,... Dƣới sự lãnh đạo của Đảng ủy, Ban Giám
hiệu nhà trƣờng, cán bộ, GV vừa giảng dạy, công tác, vừa học tập, lao động vừa nghiên cứu, biên soạn, giáo trình, và tài liệu giảng dạy; HV vừa học tập