Kết quả khảo nghiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục quốc phòng ở Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I (Trang 94 - 114)

3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp

3.4.3. Kết quả khảo nghiệm

3.4.3.1. Về tính cần thiết của các biện pháp

Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết của các biện pháp đã đề xuất đƣợc thể hiện ở bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 cụ thể nhƣ sau:

Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp TT Biện pháp Mức độ cần thiết X Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết

1 Nâng cao nhận thức của các chủ thể

quản lý HĐDH môn GDQP 67 53 2,56 5

2 Kế hoạch hố quản lý HĐDH mơn

GDQP của GV 70 50 2,58 4

3 Chỉ đạo đổi mới nội dung, phƣơng pháp

và hình thức dạy học mơn GDQP 75 43 2 2,6 3

4 Quản lý hoạt động bồi dƣỡng và tự bồi

dƣỡng năng lực sƣ phạm của GV 66 51 3 2,52 6

5 Thƣờng xuyên kiểm tra, đánh giá, kiểm

định kết quả HĐDH môn GDQP 78 42 2,65 1

6

Quản lý tốt việc sử dụng cơ sở vật chất, vũ khí trang bị phục vụ cho dạy học môn GDQP

59 51 10 2,65 1

Điểm trung bình chung X 2,59

Có thể biểu đạt tính cần thiết của các biện pháp qua biểu đồ sau:

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6

Kết quả khảo nghiệm ở bảng 3.1 và biểu đồ 3.1 cho thấy, các biện pháp đã đề xuất đƣợc đánh giá về mức độ tính cần thiết ở mức tƣơng đối cao (X =2,59 điểm). Trong số các biện pháp đề xuất, biện pháp đƣợc các khách thể đánh giá ở mức độ tính cần thiết cao nhất là Biện pháp 5 và Biện pháp 6 có số điểm trung bình ngang nhau với (X = 2,65). Biện pháp đƣợc đánh giá thấp nhất với (X = 2,52 điểm), mức rất cần thiết.

3.4.3.2. Về tính khả thi của các biện pháp

Kết quả khảo nghiệm mức độ tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất đƣợc thể hiện ở bảng 3.2 và biểu đồ 3.2, cụ thể nhƣ sau:

Bảng 3.2. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp

TT Biện pháp Mức độ khả thi X Thứ bậc Rất khả thi Khả thi Ít khả thi

1 Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức của

các chủ thể quản lý về dạy học môn GDQP 58 59 3 2,46 5

2

Kế hoạch hoá quản lý HĐDH môn GDQP phù hợp với nhiệm vụ dạy học môn học

61 55 4 2,47 3

3 Chỉ đạo đổi mới nội dung, phƣơng pháp

dạy học môn GDQP 65 55 2,54 1

4

Tổ chức hoạt động bồi dƣỡng kết hợp tự bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm của giảng viên môn GDQP

56 57 7 2,4 6

5

Chỉ đạo hoạt động giảng dạy của giảng viên và hoạt động học tập của học viên và bảo đảm các điều kiện dạy học môn GDQP

60 56 4 2,47 3

6

Kiểm tra, đánh giá và kiểm định chất lƣợng HĐDH theo mục tiêu, yêu cầu dạy học môn GDQP

59 60 1 2,48 2

Có thể biểu đạt tính khả thi của các biện pháp qua biểu đồ sau: 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6

Biểu đồ 3.2. Mức độ tính khả thi của các biện pháp

Kết quả khảo nghiệm ở bảng 3.2 và biểu đồ 3.2 cho thấy: Các khách thể đánh giá cao về mức độ tính khả thi của các biện pháp đề xuất (X =2,47

điểm), rất khả thi. Trong đó đƣợc đánh giá cao nhất về mức độ tính khả thi là biện pháp thứ 3 (X =2,54 điểm), rất khả thi. Tiếp theo là biện pháp thứ 2 có

(X =2,48 điểm). Đƣợc đánh giá thấp nhất về mức độ khả thi của biện pháp đó

là biện pháp thứ 4 có (X =2,4 điểm), mức rất khả thi.

3.4.3.3. Về sự tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

Để thể hiện rõ hơn kết quả khảo nghiệm các biện pháp, chúng tôi lập bảng và xây dựng biểu đồ so sánh mức độ tính cần thiết và mức độ tính khả thi của các biện pháp đề xuất:

Bảng 3.3. Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất STT Các biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc

1 Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức của

các chủ thể quản lý về dạy học môn GDQP 2,56 5 2,46 5

2 Kế hoạch hoá quản lý HĐDH môn GDQP

phù hợp với nhiệm vụ dạy học môn học 2,58 4 2,47 3

3 Chỉ đạo đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy

học môn GDQP 2,6 3 2,54 1

4 Tổ chức hoạt động bồi dƣỡng kết hợp tự bồi

dƣỡng năng lực sƣ phạm của GV môn GDQP 2,52 6 2,4 6

5

Chỉ đạo hoạt động giảng dạy của GV và hoạt động học tập của HV và bảo đảm các điều kiện dạy học môn GDQP

2,65 1 2,47 3

6

Kiểm tra, đánh giá và kiểm định chất lƣợng HĐDH theo mục tiêu, yêu cầu dạy học môn GDQP

2,65 1 2,48 2

Điểm trung bình chung 2,59 2,47

0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 BP1 BP2 BP3 BP4 BP5 BP6 Mức độ cần thiết Mức độ khả thi

Biểu đồ 3.3. Tương quan giữa mức độ tính cần thiết và mức độ tính khả thi của các biện pháp

Trong thực tiễn, có các biện pháp đề xuất có tính cần thiết cao nhƣng lại khơng có tính khả thi cao hoặc ngƣợc lại, có tính khả thi nhƣng khơng thật sự cần thiết. Nhƣ vậy, phải tìm ra tƣơng quan (thuận, nghịch) giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp để chứng tỏ các biện pháp tác giả đề xuất vừa cần thiết lại vừa khả thi. Để giải quyết vấn đề này, tác giả đã sử dụng cơng thức tính hệ số tƣơng quan Spearman (Rs) để xem xét tƣơng quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất:

Rs = 1 - ) 1 .( . 6 2 2   n n di

Trong đó: Rs là hệ số tƣơng quan giữa mức độ tính cần thiết và mức độ tính khả thi. Rs có các đặc tính sau: -1 ≤ Rs ≤ 1.

Rs > 0: Quan hệ giữa giữa tính cần thiết và tính khả thi là quan hệ dƣơng tính (đồng biến), nghĩa là biện pháp vừa cần thiết vừa khả thi.

Rs < 0: quan hệ giữa giữa mức cần thiết và tính khả thi là quan hệ âm tính (nghịch biến), nghĩa là các biện pháp có tính cần thiết nhƣng không khả thi hoặc ngƣợc lại.

Rs càng gần giá trị 1 thì quan hệ giữa giữa mức độ tính cần thiết và mức độ tính khả thi càng chặt.

Rs càng xa giá trị 1 (gần về 0) thì quan hệ giữa giữa tính cần thiết và tính khả thi càng lỏng.

di: hiệu giữa các cặp hạng.

n: tổng số các cặp hạng so sánh.

Qua khảo sát thực tiễn có thể thấy thứ bậc của mức độ tính cần thiết và mức độ tính khả thi ở bảng sau đây.

Bảng 3.4. Tương quan giữa tính cần thiết và khả thi của các biện pháp TT Biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Di Di2 Rs X Thứ bậc Y Thứ bậc 1

Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức của các chủ thể quản lý về dạy học môn GDQP

2,56 4 2,46 4 0 0

00,83 2

Kế hoạch hố quản lý HĐDH mơn GDQP phù hợp với nhiệm vụ dạy học môn học

2,58 3 2,47 3 0 0

3 Chỉ đạo đổi mới nội dung, phƣơng

pháp dạy học môn GDQP 2,60 2 2,54 1 1 1 4 Tổ chức hoạt động bồi dƣỡng kết hợp tự bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm của GV môn GDQP 2,52 5 2,4 5 0 0 5

Chỉ đạo hoạt động giảng dạy của GV và hoạt động học tập của HV và bảo đảm các điều kiện dạy học môn GDQP

2,65 1 2,47 3 -2 4

6

Kiểm tra, đánh giá và kiểm định chất lƣợng HĐDH theo mục tiêu, yêu cầu dạy học môn GDQP

2,65 1 2,48 2 -1 1

Điểm trung bình chung 2,59 2,47

Từ số liệu thu đƣợc ở bảng 3.4, thay vào công thức (1) ở trên, kết quả thu đƣợc là: Rs = 0,833.

Dựa vào kết quả này có thể kết luận giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất có tƣơng quan thuận với nhau, nghĩa là các biện pháp vừa cần thiết, vừa khả thi.

đƣợc sự đánh giá cao về tính cần thiết và tính khả thi. Mặc dù mới chỉ là kết quả nghiên cứu bƣớc đầu nhƣng có thể khẳng định các biện pháp đã đề xuất là phù hợp với thực tiễn đặt ra. Nếu quá trình thực hiện vận dụng một cách sáng tạo, sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng quản lý HĐDH môn GDQP ở Trƣờng Cao đẳng An ninh nhân dân I hiện nay.

Kết luận chương 3

Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý HĐDH môn GDQP Cao đẳng An ninh nhân dân I hiện nay; tác giả đề xuất 6 biện pháp quản lý HĐDH môn GDQP ở Trƣờng Cao đẳng An ninh nhân dân I hiện nay. Các biện pháp nằm trong một chỉnh thể thống nhất có mỗi quan hệ biện chứng tác động qua lại và thúc đẩy lẫn nhau, nhằm đạt tới mục tiêu quản lý đã xác định. Để kiểm chứng sự đúng đắn của các biện pháp trong thực tiễn quản lý dạy học, tác giả đã tiến hành khảo nghiệm tính cần thiết và sự khả thi của biện pháp, mỗi tƣơng quan giữa sự cần thiết và sự khả thi của các biện pháp. Từ kết quả khảo nghiệm cho phép khẳng định rằng, các biện pháp mà luận văn đề xuất tuy ở các mức độ khác nhau nhƣng đều có mức độ tính cần thiết và tính khả thi cao. Nếu các chủ thể quản lý của nhà trƣờng vận dụng một cách chủ động, kết hợp các biện pháp mà tác giả đƣa ra thì quản lý HĐDH môn GDQP ở Trƣờng Cao đẳng An ninh nhân dân I hiện nay sẽ đạt đƣợc mục tiêu quản lý đã xác định.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

1. Kết luận

Trên cơ sở kế thừa, hệ thống hóa các kết quả nghiên cứu về lí luận, thực tiễn có liên quan đến đề tài nghiên cứu. Tác giả Luận văn đã làm sáng tỏ các khái niệm HĐDH, quản lý HĐDH; quản lý HĐDH môn GDQP. Luận văn tập trung làm rõ nội dung quản lý HĐDH môn GDQP ở Trƣờng Cao đẳng An ninh nhân dân I hiện nay, bao gồm: Quản lý mục tiêu, chƣơng trình dạy học môn GDQP; quản lý kế hoạch dạy học môn GDQP; quản lý phƣơng pháp dạy học môn GDQP; quản lý hoạt động giảng dạy của GV; quản lý hoạt động học tập của HV; quản lý cơ sở vật chất dạy học; quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá và tự kiểm tra, đánh giá môn GDQP. Những yếu tổ tác động đến quản lý HĐDH môn GDQP ở Trƣờng Cao đẳng An ninh nhân dân I. Trên cơ sở lý luận, nghiên cứu tác giả tiến hành điều tra, khảo sát thực trạng trên tất cả các nội dung của quản lý HĐDH môn GDQP đã nghiên cứu ở chƣơng 1 lý luận.

Nghiên cứu lý luận, thực tiễn quản lý HĐDH môn GDQP ở Trƣờng Cao đẳng An ninh nhân dân I là cơ sở khoa học để đặt ra những yêu cầu về xác lập các biện pháp quản lý HĐDH môn GDQP góp phần đảm bảo chất lƣợng dạy học trong nhà trƣờng, đáp ứng yêu cầu phát triền GD&ĐT hiện nay. Để tăng cƣờng hơn nữa quản lý HĐDH môn GDQP ở Trƣờng Cao đẳng An ninh nhân dân I cần thực hiện tốt và đồng bộ 6 biện pháp đã trình bày. Các biện pháp có mỗi quan hệ chặt chẽ với nhau qua khảo nghiệm các biện pháp cho thấy các biện pháp đƣa ra đều thể hiện rõ tính cần thiết và tính khả thi cao. Nếu các chủ thể quản lý của nhà trƣờng vận dụng một cách chủ động, kết hợp các biện pháp mà tác giả đƣa ra thì quản lý HĐDH mơn GDQP ở Trƣờng Cao đẳng An ninh nhân dân I hiện nay sẽ đạt đƣợc mục tiêu quản lý đã xác định.

2. Khuyến nghị

2.1. Đối với Bộ Công An

- Cần xác định rõ trách nhiệm của mỗi lực lƣợng và đổi mới quy chế phối hợp giữa các lực lƣợng trong thực hiện nhiệm vụ GDQP&AN cho HV.

- Tăng cƣờng đầu tƣ ngân sách cho GD&ĐT, tạo điểu kiện thuận lợi cho nhà trƣờng lập kế hoạch mua sắm trang bị phục vụ cho HĐDH môn GDQP.

2.2. Đối với Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I

- Kiện toàn lại bộ máy tổ chức, hồn thiện các cơ chế chính sách, nâng cao hiệu lực quản lý của CBQL các cấp trong nhà trƣờng nhằm tạo kỷ cƣơng, nền nếp huấn luyện.

- Tiếp tục đổi mới nội dung chƣơng trình nội dung, phƣơng pháp dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn GDQP theo hƣớng phát triển năng lực của HV.

- Chủ động đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ hiện đại hoá cơ sở vật chất, trang thiết bị, đảm bảo cho dạy học nói chung và dạy học mơn GDQP nói riêng.

2.3. Với cán bộ quản lý, giảng viên giảng dạy Giáo dục quốc phòng

- CBQL phải không ngừng nâng cao phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn, năng lực quản lý, là tấm gƣơng sáng về mọi mặt để HV noi theo. Tích cực tổ chức có hiệu quả các hoạt động giáo dục góp phần xây dựng động cơ, thái độ học tập cho HV.

- GV phải có ý thức trách nhiệm cao đối với dạy học mơn GDQP, tích cực, chủ động đổi mới phƣơng pháp huấn luyện nhằm phát huy khả năng tƣ duy, độc lập của HV đối với môn GDQP. Tự bồi dƣỡng về phƣơng pháp, kiến thức quản lý dạy học để góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học môn GDQP.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Chấp hành TƢ (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TƯ về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức quản lý, Nxb thống kê, Hà Nội. 3. Bộ Công an (2002), Hệ thống các văn bản qui phạm pháp luật uản lý

giáo dục, Nxb CAND, Hà Nội.

4. Bộ Công an (2009), uy định về công tác quản lý, giáo dục HV các học

viện, trường đại học, cao đẳng và trung cấp CAND, Thông tƣ số

50/2009/TT- BCA, Hà Nội.

5. Bộ Công an (2014), uyết định, Ban hành uy định xử lý kỷ luật HV vi

phạm các quy chế, quy định về học tập, rèn luyện trong các học viện, trường đại học, cao đẳng và trung cấp CAND, Số 13075/QĐ-X11-X14,

Hà Nội.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới iáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Thông tư Ban hành quy chế đào tạo trung cấp chuyên nghiệp số 22/2014/TT-BGDDT, Hà Nội.

8. Nguyễn Bá Dƣơng (2009), Tư duy lý luận của Đảng ta về đổi mới GDQP trong tình hình hiện nay, Nxb CTQG, Hà Nội.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ 2 (khóa VIII), Nxb Chính trị Quốc gia,

Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

11. Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại HĐDH, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

13. Trần Khánh Đức (2011), iáo trình sự phát triển các quan điểm giáo

dục, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.

14. Phạm Xuân Hảo (2007), Đổi mới GDQP trong hệ thống giáo dục quốc

gia - Thực trạng và kinh nghiệm GDQP trong hệ thống giáo dục quốc gia, Học viện Chính trị, Hà Nội.

15. Bùi Minh Hiền (2012), uản lý giáo dục, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội. 16. Mai Văn Hóa (2005), Nâng cao chất lượng dạy và học theo chuyên đề

các môn KHXHNV trong đào tạo sau đại học ở Học viện Chính trị quân sự hiện nay, Đề tài cấp Học viện, Hà Nội.

17. Vũ Thị Quỳnh Hoa (2012), Biện pháp quản lý hoạt động dạy – học của

hiệu trưởng các trường tiểu học huyện kim đội tỉnh Hưng yên, Luận

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý hoạt động dạy học môn Giáo dục quốc phòng ở Trường Cao đẳng An ninh nhân dân I (Trang 94 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)