Thực trạng tiêu thụ theo vùng ựịa lý.

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển thương hiệu phân bón lá công ty cổ phần nông nghiệp miền đồng thảo tại miền tây nam bộ (Trang 37 - 38)

3600 TRUYỂN THÔNG TIẾP THỊ ( Marketing communication)

2.2.3.2Thực trạng tiêu thụ theo vùng ựịa lý.

Trong sản xuất và tiêu thụ phân bón thì hiện nay khu vực phắa nam chiếm ưu thế vượt trội với sản lượng tiêu thụ trên 60% so với cả nước.

Bảng 2.2: đặc ựiểm tiêu thụ theo vùng ựịa lý khu vực phắa Nam.

đơn vị tắnh: 1000 kg STT KHU VỰC 2008 2009 2010 Tổng cộng 2.230.000 2.876.000 3.300.000 Shr % 100% 100% 100% Chg % 125% 111% Tây Nguyên 253.000 431.400 448.000 Shr % 11% 15% 14% 1 Chg % 171% 104% đông Nam Bộ 713.000 661.480 512.000 Shr % 31% 23% 16% 2 Chg % (93%) (77%) Tây Nam Bộ 1.334.000 1.783.120 2.240.000 Shr % 58% 62% 70% 3 Chg % 134% 126%

(Nguồn: ựiều tra năm 2010) Shr%: % share of volume.

Chg%: % chage of volume.

Miền Tây Nam Bộ thị trường có sức tiêu thụ lớn nhất trong lĩnh vực phân bón phục vụ cho nông nghiệp. Ở ựây, thị trường Tây Nam Bộ chiếm thị phần ựến 70% sản lượng và tốc ựộ tăng trưởng cũng cao nhất so với các thị trường còn lại thuộc khu vực phắa Nam.

Miền đông Nam Bộ là thị trường hấp dẫn thứ hai sau sau Miền Tây Nam Bộ với thị phần chiếm 31%. Tuy nhiên tốc ựộ tăng trưởng có xu hướng giảm do cơ cấu các cây nông nghiệp giá bất thường, nên nông dân chuyển ựổi cơ cấu sang chăn nuôi. Bên cạnh là tốc ựộ tăng trưởng về công nghiệp ở khu vực này là khá cao, góp phần

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 29 lớn trong việc giảm sản lượng về nông nghiệp.

Thị trường Tây Nguyên có tốc ựộ tăng giảm phụ thuộc vào giá nông sản và hạn ngạch xuất khẩu cao. Thị trường này phát triển theo quy luật hình Sin, lên xuống rất bất thường nên rất khó dự báo. Từ năm 2008 Ờ 2009 tốc ựộ tăng 4%, nhưng sau ựó lại giảm ựi 1% trong năm 2010.

Tóm lại, thị trường miền Tây Nam Bộ là miếng mồi ngon nhất mà các nhà sản xuất, phân phối ựã và sẽ tập trung ựầu tư nhiều hơn nữa cả về hệ thống phân phối và các hoạt ựộng marketing nhằm mục ựắch gia tăng tối ựa thị phần của mình.

Tuy nhiên, các thị trường thị trường Tây Nguyên vẫn hấp dẫn do thị trường dễ thâm nhập, là thị trường tiềm năng và là cơ hội cho các nhà sản xuất nhỏ có cơ hội khai thác nhằm từng bước cải thiện vị thế của mình so với các ựối thủ lớn Ờ vốn ựang cạnh tranh nhau gay gắt tại các thị miền Tây Nam Bộ.

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển thương hiệu phân bón lá công ty cổ phần nông nghiệp miền đồng thảo tại miền tây nam bộ (Trang 37 - 38)