0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (106 trang)

Thực trạng tiêu thụ phân bón tại Viêt Nam

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU PHÂN BÓN LÁ CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP MIỀN ĐỒNG THẢO TẠI MIỀN TÂY NAM BỘ (Trang 34 -35 )

3600 TRUYỂN THÔNG TIẾP THỊ ( Marketing communication)

2.2.3 Thực trạng tiêu thụ phân bón tại Viêt Nam

Theo nghiên cứu năm 2010 của IPSARD về sản xuất và kinh doanh phân bón, nguyên liệu chắnh từ (than) chiếm khoảng 60% giá thành phân ure thành phẩm. Nguồn cung cấp phân ure hiện nay do hai nhà máy Hà Bắc và Phú Mỹ cung cấp chỉ ựáp ứng 40-50% nhu cầu thị trường trong nước, do ựó nhà sản xuất là người quyết ựịnh giá bán. Giá phân bón ựược tắnh dựa trên giá nhập khẩu phân ựạm urea của Trung Quốc cộng thêm giá trị thương hiệu của doanh nghiệp nên thường cao hơn giá ựạm Trung Quốc từ 100 ựến 200 ựồng/kg.

điều ựáng nói là giá ựạm urea khi nhập khẩu về tới Việt Nam ựã phải chịu mức thuế xuất khẩu của Trung Quốc trung bình từ 10%-35%, ựôi khi lên tới 185% cộng thêm các chi phắ như cước vận chuyển, bảo hiểm, thủ tục hải quan, tỷ giá ngoại tệ, v.v.

Từ nhà sản xuất tới nông dân phải qua tối thiểu từ 2 ựến 3 cấp trung gian bao gồm ựại lý cấp 1, ựại lý cấp 2, cấp 3 và ựôi khi cả ựại lý cấp 4.

Mỗi cấp cộng thêm từ 1 ựến 5% phắ dịch vụ. Thêm vào ựó, chi phắ vận chuyển bốc xếp thường chiếm từ 2-4% giá bán. Ngoài ra, giá bán lẻ ựến tay người nông dân còn phải cộng thêm 5% thuế VAT. Tổng cộng, giá phân bón từ nhà sản xuất tới tay người nông dân phải cộng thêm từ 6-13% so với giá thành sản xuất. Nếu như mức giá bán lẻ ựạm Hà Bắc trung bình năm 2010 vào khoảng 7.000 ựồng/kg so với giá thành sản xuất trung bình khoảng 3.500 ựồng/kg thì phần giá thành bị ựội lên là 100% cho các khâu trung gian. Trong ựó, nhà sản xuất nắm giữ tới 76,57%, thuế giá trị gia tăng chiếm 8,83% còn toàn bộ các tác nhân khác trong chuỗi nắm giữ 14,6%.

Tuy nhiên, khi bước vào cao ựiểm tiêu thụ phân bón, giá bán lẻ có thể còn tăng lên. Nguyên nhân chắnh là do nhà sản xuất ựiều chỉnh giá bán theo ựộng thái của thị trường thế giới, chủ yếu là giá ựạm Trung Quốc. Do chắnh sách của Trung Quốc là ựảm bảo phân bón cho sản xuất nông nghiệp trong nước nên thời ựiểm mùa vụ của Trung Quốc (khá trùng hợp với mùa vụ của Việt Nam) thuế suất có khi lên tới 185%,

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ. 26 cộng thêm biến ựộng của tỷ giá ựô la làm cho giá ựạm nhập khẩu thường tăng cao. Các nhà phân phối cũng thừa cơ găm hàng ựẩy giá lên cao khiến người nông dân càng phải mua phân bón với giá cao.

Sau ựại lý cấp 1 phải thông qua ựại lý cấp 2, 3, thậm chắ cấp 4 thì phân bón mới tới ựược tay nông dân, trong khi số ựại lý cấp 2,3, 4 của mỗi DN thường rất lớn, như Công ty phân bón miền Nam có tới 14.000 ựại lý.

Do ựó, các nhà phân phối cấp dưới có thể dễ dàng thực hiện việc găm hàng, nâng giá bán. Mặc dù các doanh nghiệp có thể yêu cầu các nhà phân phối bán theo giá niêm yết nếu không sẽ cắt hợp ựồng.

Tuy nhiên, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ựể tìm nhà phân phối khá mạnh nên nếu doanh nghiệp cắt hợp ựồng với ựại lý thì lập tức sẽ có doanh nghiệp khác ký; thậm chắ các doanh nghiệp còn giành giật ựại lý bán hàng bằng mức chiết khấu, tắch ựiểm,Ầ.nên các ựại lý thường không giữ ựúng cam kết về giá bán. Do ựó, người thiệt hại cuối cùng vẫn là người nông dân.

Như vậy, mặc dù Việt Nam thực hiện nhiều chắnh sách ưu ựãi ựối với ngành sản xuất phân bón ựể hỗ trợ nông nghiệp nhưng thực chất những hỗ trợ ựó không ựến ựược với người nông dân mà tập trung vào các công ty sản xuất phân bón (cụ thể ựối với ựạm urea là Hà Bắc và Phú Mỹ) và các nhà phân phối lớn.

Người nông dân hiện nay vẫn phải mua phân bón với giá cao hơn nhiều so với giá thành sản xuất, và cao hơn nhiều so với giá phân bón nội ựịa trên thị trường Trung Quốc.

Một phần của tài liệu GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU PHÂN BÓN LÁ CÔNG TY CỔ PHẦN NÔNG NGHIỆP MIỀN ĐỒNG THẢO TẠI MIỀN TÂY NAM BỘ (Trang 34 -35 )

×