Nội dung chương trình và kế hoạch của hoạt động Đoàn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động thanh niên cộng sản hồ chí minh tại trường đại học giáo dục, đại học quốc gia hà nội (Trang 43 - 45)

1.1 .Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động Đoàn TNCSHCM trong các trường Đại học

1.5.5. Nội dung chương trình và kế hoạch của hoạt động Đoàn

Trước sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, mạng truyền thơng, nhu cầu trao đổi, tìm kiếm và lựa chọn thơng tin ngày càng nhiều. Hoạt động Đoàn nên là những hoạt động khơi dậy nhu cầu học hỏi, tự tìm tịi kiến thức,sáng tạo khám phá cái mới của sinh viên. Chương trình hoạt động phải đảm bảo cân đối, phù hợp trong các hoạt động của nhà trường, thời lượng cần cân đối để khơng ảnh hưởng đến việc học, hoặc khơng q ít giúp sinh viên hình thành được những phẩm chất đạo đức cũng như những kĩ năng cần thiết.

Việc xây dựng kế hoạch cũng có ảnh hưởng khơng nhỏ đến cơng tác quản lý hoạt động Đồn. Đây chính là căn cứ để cán bộ Đồn tổ chức các hoạt động và kiểm tra đánh giá hiệu quả mỗi hoạt động theo mục tiêu của kế hoạch. Vì vậy nội dung càng cụ thể, chi tiết, phù hợp với hoạt động chung của nhà trường thì hiệu quả hoạt động sẽ càng cao.

Kết luận chƣơng 1

Quản lý hoạt động của Đoàn TNCSHCM trong trường đại học bao gồm 5 nội dung cơ bản: quản lý xác định mục tiêu quản lý hoạt động Đoàn TNCSHCM trong trường Đại học; quản lý nội dung; quản lý các hình thức, phương pháp hoạt động; quản lý các điều kiện hỗ trợ; quản lý kiểm tra, đánh giá hoạt động Đồn TNCSHCM trong trường Đại học.

Có nhiều yếu tố tác động và ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động Đoàn TNCSHCM trong trường Đại học như: yêu cầu về đổi mới giáo dục; năng lực của cán bộ Đoàn; ý thức đoàn viên của sinh viên trong các hoạt động Đoàn; các lực lượng quản lý hoạt động Đồn của sinh viên; nội dung chương trình và kế hoạch của hoạt động Đoàn; … hơn nữa hoạt động Đoàn TNCS HCM được đặt trong bối cảnh Nhà trường, khơng chỉ có một chủ thể quản lý trực triếp là BCH Đoàn trường mà cịn có nhiều đồng chủ thể quản lý khác: Đảng ủy – Ban giám hiệu, Phòng CTHSSV, các phòng ban, các khoa, bộ môn, trung tâm trực thuộc trường, … vì thế nhà quản lý cần nắm bắt được những nội dung đó đồng thời biết vận dụng triệt để trong q trình thực hiện cơng tác quản lý sao cho đạt được hiệu quả cao nhất.

Những vấn đề lý luận được trình bày ở chương này là cơ sở và tiền đề để đề tài triển khai nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động Đoàn TNCSHCM tại Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động này.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động thanh niên cộng sản hồ chí minh tại trường đại học giáo dục, đại học quốc gia hà nội (Trang 43 - 45)