1.1 .Tổng quan nghiên cứu vấn đề
2.3. Thực trạng quản lý hoạt động Đoàn ở trường ĐHGD, ĐHQG Hà Nội
2.3.2. Thực trạng về quản lý nội dung hoạt động Đoàn
Nội dung hoạt động Đoàn được hiểu là tổng hợp tất cả những mặt, những yếu tố, những q trình do Đồn thực hiện, thơng qua các hoạt động cụ thể của các cấp cán bộ đoàn, tổ chức đoàn, cán bộ, đoàn viên, nhằm mục tiêu thực hiện chức năng, nhiệm vụ cơ bản của Đoàn. Qua khảo sát thực tế các CB – GV trong nhà trường cho thấy Nội dung hoạt động Đoàn được triển khai đầy đủ theo đúng kế hoạch đề ra vào mỗi đầu năm học được đánh giá cao
nhất với điểm trung bình là 4.04, tiếp theo là Các nội dung của hoạt động Đồn mang tính ý nghĩa nghề nghiệp cao với đồn viên – sinh viên trường Đại học Giáo dục với điểm trung bình là 3.93
Bên cạnh đó, đồn viên sinh viên được hỏi đánh giá Các nội dung của
hoạt động Đồn mang tính ý nghĩa nghề nghiệp cao với đồn viên – sinh viên trường Đại học Giáo dục có điểm trung bình cao nhất với 3.63.
Bảng 2.8. CB – GV đánh giá nội dung của hoạt động Đoàn
STT Nội dung Tỉ lệ % các câu trả lời CB Điểm TB Hoàn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung bình Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 5
Nội dung hoạt động Đoàn được triển khai đầy đủ theo đúng kế hoạch đề ra vào mỗi đầu năm học
0 0 18.5 59.3 22.2 4.04
6
Nội dung hoạt động Đồn ln thu hút được đơng đảo đồn viên – sinh viên tham gia
0 14.8 48.1 33.3 3.7 3.26
7
Các nội dung của hoạt động Đoàn phù hợp với nhu cầu của đoàn viên – sinh viên trường Đại học Giáo dục
0 7.4 33.3 40.7 18.5 3.7
8
Các nội dung của hoạt động Đồn mang tính ý nghĩa nghề nghiệp cao với đoàn viên – sinh viên trường Đại học Giáo dục
Bảng 2.9. SV đánh giá nội dung của hoạt động Đoàn STT Nội dung STT Nội dung Tỉ lệ % các câu trả lời SV Điểm TB Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung bình Đồng ý Hồn tồn đồng ý 5
Nội dung hoạt động Đồn ln thu hút được đơng đảo đồn viên – sinh viên tham gia
0 6.6 59.2 28.9 5.3 3.33
6
Các nội dung của hoạt động Đoàn phù hợp với nhu cầu của đoàn viên – sinh viên trường Đại học Giáo dục
0 2.6 38.2 52.6 6.6 3.36
7
Các nội dung của hoạt động Đồn mang tính ý nghĩa nghề nghiệp cao với đoàn viên – sinh viên trường Đại học Giáo dục
0 5.3 32.9 55.3 6.6 3.63
2.3.3. Thực trạng về quản lý hình thức và phương pháp hoạt động Đồn
Các nội dung của hoạt động Đoàn được tổ chức qua nhiều hình thức khác nhau, tuy nhiên tác giả xin tổng kết các hình thức chính: Các hoạt động
văn hóa, văn nghệ, thể thao: các sự kiện, các câu lạc bộ, các buổi giao lưu, giải bóng đá,…;Các hoạt động tuyên truyền, các cuộc thi vận động tư tưởng; Các cuộc tọa đàm, các seminar trao đổi kinh nghiệm học thuật, …; và Hoạt
động thiện nguyện vì cộng đồng; Các hoạt động quyên góp
Qua điều tra nghiên cứu thì hầu hết sinh viên nắm được các hình thức khác nhau của hoạt động Đoàn trong trường Đại học, tuy nhiên vẫn có một bộ
phận khơng ít các bạn sinh viên (9,2%) khơng tham gia Các hoạt động tuyên truyền, các cuộc thi vận động tư tưởng và một bộ phận nhỏ (3.9%) không tham gia Hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng; Các hoạt động quyên góp.
Hoạt động đã được tổ chức và được quan tâm nhiều nhất đối với cả đoàn viên sinh viên và cán bộ là Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao: các sự kiện, các câu lạc bộ, các buổi giao lưu, giải bóng đá,… với điểm trung bình là
1.95 với đánh giá của đồn viên sinh viên và 2.19 với đánh giá của cán bộ quản lý.
Bảng 2.10. Mức độ thực hiện các hình thức của hoạt động Đồn của CB
TT Nội dung Tỉ lệ Cán bộ (%) Điểm trung bình Trên 5 lần/năm học 3 -5 lần/năm học 1-2 lần/nă m học Khơn g bao giờ 1
Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao: các sự kiện, các câu lạc bộ, các buổi giao lưu, giải bóng đá,…
48.1 22.2 22.96 0 2.19
2
Các hoạt động tuyên truyền, các cuộc thi vận động tư tưởng
18.5 37 44.4 0 1.74
3
Các cuộc tọa đàm, các seminar trao đổi kinh nghiệm học thuật, …
29.6 59.3 11.1 0 2.19
4
Hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng; Các hoạt động quyên góp
Bảng 2.11. Mức độ thực hiện các hình thức của hoạt động Đồn của SV
TT Nội dung
Tỉ lệ Đoàn viên sinh viên (%)
Điểm trung bình Trên 5 lần/năm học 3 -5 lần/năm học 1-2 lần/năm học Khôn g bao giờ 1
Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao: các sự kiện, các câu lạc bộ, các buổi giao lưu, giải bóng đá,…
30.3 34.2 35 0 1.95
2
Các hoạt động tuyên truyền, các cuộc thi vận động tư tưởng
14.5 27.6 48.7 9.2 1.47
3
Các cuộc tọa đàm, các seminar trao đổi kinh nghiệm học thuật, …
30.3 27.6 42.1 0 1.88
4
Hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng; Các hoạt động qun góp
22.4 23.7 50 3.9 1.64
Mức độ thực hiện các hoạt động này của sinh viên được thể hiện qua khảo sát đánh giá mức độ thực hiện khơng đồng đều giữa các loại hình. Điều này phản đúng thực tế tại nhà trường, các loại hình hoạt động Đồn mang tính bề nổi được đơng đảo sinh viên tham gia, Các hoạt động mang nội dung giáo dục chính trị tư tưởng, cơng tác xây dựng tổ chức Đoàn những năm gần đây đã từng bước được thực hiện hướng đến việc chuyên nghiệp hóa trong các bước triển khai nhưng vẫn chưa đạt được nhiều kết quả như mong muốn. Nhận thức về vai trị, ý nghĩa của cơng tác Đồn viên, thanh niên ở một bộ phận sinh viên còn chưa đầy đủ, dẫn đến sự thiếu quan tâm, thờ ơ đối với các hoạt động Đoàn.
2.3.4. Thực trạng về các điều kiện hỗ trợ trong việc quản lý hoạt động Đoàn Đoàn
Trong những năm qua, hoạt động Đoàn tại trường làm đã được Đảng ủy – Ban giám hiệu nhà trường có những quan tâm vượt bậc so với thời gian trước. Ban chấp hành Đoàn trường đã có văn phịng làm việc riêng, đã có cán bộ chuyên trách hoạt động Đoàn. Tuy nhiên vẫn cịn rất nhiều khó khăn, đặc biệt là vẫn thành lập được Hội sinh viên của Nhà trường. Do đặc thù mơ hình đào tạo, số lượng sinh viên quản lý trực tiếp khiên tốn, chưa tới 300 sinh viên; thời gian quan lý quá ngắn, chưa đến một năm học. BCH xác định nhiệm vụ trước mắt thực hiện thật hiệu quả các hoạt động của Đoàn. Việc thành lập Hội sinh viên sẽ thực sự cần thiết, đủ điều kiện khi có sự thay đổi trong chính sách quản lý và đào tạo sinh viên sư phạm.
Qua khảo sát thực tế cho thấy các CB – GV đánh giá Các hoạt động của Đoàn/ Chi đồn có văn bản hướng dẫn thực hiện, triển khai các hoạt động theo đúng quy định hiện hành được đánh giá cao nhất, tiếp theo là Thời gian tham gia vào tổ chức các hoạt động Đoàn ảnh hưởng nhiều đến cơng việc của đồng chí. Điều này phản ánh đúng thực tế của mơ hình đào tạo a+b
0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 Cơng tác giáo dục tư tưởng chính trị Đồng hành cùng đồn viên, sinh viên trong học tập.. Cơng tác
Văn - Thể tình nguyện Cơng tác vì cộng đồng Xây dựng và phát triển tổ chức CB SV
ảnh hưởng đến việc tổ chức các hoạt động Đồn. Ngồi ra Có nguồn kinh phí hợp lý đầu tư cho các hoạt động Đoàn tại trường Đại học Giáo dục và Các
hoạt động của Đồn ln được tạo điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất để tổ chức không được đánh giá cao lắm với điểm trung bình lần lượt chỉ là 3.78
và 3.67. Đặc biệt nội dung Các cán bộ Đoàn thường xuyên được tham gia các
lớp tập huấn về cơng tác Đồn do Đồn trường và Đồn ĐHQGHN tổ chức
được đánh giá thấp nhất với điểm trung bình chỉ có 3.37
Bảng 2.12. CB – GV đánh giá các điều kiện tổ chức hoạt động Đoàn
STT Nội dung về các điều kiện hỗ trợ Tỉ lệ % các câu trả lời Điểm TB Hoàn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung bình Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 9 Thời gian tổ chức các hoạt động Đoàn phù hợp với đoàn viên – sinh viên trường Đại học Giáo dục
3.7 7.4 14.8 51.9 22.2 3.81
10
Tần suất các hoạt động diễn ra là hoàn toàn phù hợp với nhu cầu của đoàn viên – sinh viên trường Đại học Giáo dục
0 3.7 33.3 40.7 22.2 3.81
11
Có nguồn kinh phí hợp lý đầu tư cho các hoạt động Đoàn tại trường Đại học Giáo dục
0 3.7 40.7 40.7 14.8 3.67
luôn được tạo điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất để tổ chức
13
Các hoạt động của Đoàn/ Chi đồn có văn bản hướng dẫn thực hiện, triển khai các hoạt động theo đúng quy định hiện hành
0 0 11 59.3 29.6 4.19
14
Các cán bộ Đoàn thường xuyên được tham gia các lớp tập huấn về cơng tác Đồn do Đoàn trường và Đoàn ĐHQGHN tổ chức 0 2.96 25.9 22.2 22.2 3.37 15
Thời gian tham gia vào tổ chức các hoạt động Đoàn ảnh hưởng nhiều đến cơng việc của đồng chí.
0 0 37 29.6 33.3 3.96
16
Nhà trường có cơ chế rõ ràng hỗ trợ cho cơng tác Đồn kiêm nhiệm của đồng chí.
Bảng 2.13. CB – GV đánh giá các điều kiện tổ chức hoạt động Đoàn
ST T
Nội dung về các điều kiện hỗ trợ Tỉ lệ % SV các câu trả lời Điểm TB Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung bình Đồng ý Hồn tồn đồng ý 6
Thời gian tổ chức các hoạt động Đoàn phù hợp với đoàn viên – sinh viên trường Đại học Giáo dục
0 5.3 27.6 42.1 18.4 2.93
7
Tần suất các hoạt động diễn ra là hoàn toàn phù hợp với nhu cầu của đoàn viên – sinh viên trường Đại học Giáo dục
0 14.5 42.1 34.2 9.2 3.38
8
Thời gian tham gia vào các hoạt động Đồn ảnh hưởng nhiều đến cơng việc học tập của đồng chí.
0 9.2 46.1 34.2 10.5 3.46
Bên cạnh đó, đồn viên sinh viên cũng có nhận xét Thời gian tổ chức các hoạt động Đoàn phù hợp với đoàn viên – sinh viên trường Đại học Giáo dục với điểm trung bình khá thấp 2.93, và việc Thời gian tham gia vào các hoạt động Đồn ảnh hưởng nhiều đến cơng việc học tập của đồng chí cũng
được sự đồng ý cao với điểm trung bình là 3.46
2.3.5. Thực trạng về kiểm tra và đánh giá hoạt động Đoàn
Cho đến thời điểm hiện tại, việc kiểm tra và đánh giá quản lý hoạt động Đồn có một bước tiến dài trong việc đưa ra bộ tiêu chí đánh giá đoàn viên và chi đồn tại hướng dẫn số 102/HD-ĐTN- ĐHGD chính vì vậy nội dung Có bộ tiêu chí đánh giá đồn viên sinh viên/chi Đồn rõ ràng được CB
– GV đánh giá với điểm trung bình khá cao 4.3 Tuy nhiên việc đánh giá này khiến cho một bộ phận đoàn viên sinh viên tham gia hoạt động Đồn chỉ là bắt buộc vì nội dung Tham gia vào các hoạt động Đồn vì đây một tiêu chí đánh giá xếp loại đồn viên – sinh viên được đoàn viên sinh viên đánh giá với điểm trung bình là 3.39 – khơng phải là thấp. Điều này phản ánh thực tế việc SV tham gia hoạt động Đoàn chưa phải là chủ động mà việc tham gia đôi khi chỉ là chống chế, để không bị đánh giá là thiếu tích cực trong các hoạt động.
Bảng 2.14. CB – GV đánh giá cách kiểm tra đánh giá hoạt động Đoàn
STT Nội dung về việc kiểm tra – đánh giá Tỉ lệ % CB các câu trả lời Điểm TB Hoàn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung bình Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 17
Việc theo dõi, kiểm tra đánh giá các hoạt động được diễn ra thường kỳ theo đúng tiêu chí và đảm bảo về thời gian
0 0 22.2 63 14.8 3.93
18
Việc kiểm tra giám sát các hoạt động được thực hiện công khai, minh bạch, chặt chẽ.
0 0 22.2 63 14.8 3.93
19
Có bộ tiêu chí đánh giá đồn viên sinh viên/chi Đoàn rõ ràng.
0 0 7.4 55.6 37 4.3
20
Việc tham gia vào các hoạt động Đoàn là một tiêu chí đánh giá xếp loại đoàn viên – sinh viên
Bảng 2.15. SV đánh giá cách kiểm tra đánh giá hoạt động Đoàn
STT Nội dung về việc kiểm tra – đánh giá
Tỉ lệ % SV các câu trả lời Điểm TB Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Trung bình Đồn g ý Hoàn toàn đồng ý 9
Tham gia vào các hoạt động Đồn vì đây một tiêu chí đánh giá xếp loại đoàn viên – sinh viên
3.9 14.5 34.2 32.9 14.5 3.39
2.3.6. Thực trạng sự phối hợp với nhà trường trong quản lý hoạt động Đoàn TNCS HCM Đoàn TNCS HCM
Đối với đồn viên sinh viên có thể hoạt động Đồn – Hội khơng hề xa lạ với các bạn, các bạn có thể được làm quen từ khi cịn là học sinh tiểu học, thậm chí chưa ngồi trên ghế nhà trường cũng có thể được tham gia các hoạt động tại địa phương. Tuy nhiên hoạt động Đoàn tại trường Đại học là một bậc cao hơn, thơng qua hoạt động này, đồn viên sinh viên có thể tích lũy các kỹ năng mềm, kinh nghiệm giao tiếp – xử lý tình huống, cũng như rèn nghề, bởi đặc thù trường sư phạm, đoàn viên sinh viên trường Đại học Giáo dục khi ra trường sẽ là các thầy các cô và lại một lần nữa sống trong môi trường sư phạm và với cương vị hoàn toàn mới – dẫn dắt các em học sinh. Bên cạnh đó, Đồn trường học đóng vai trị quan trọng trong việc hỗ trợ Đồn viên thanh niên lập thân – lập nghiệp. Có thể nói trong các hoạt động của sinh viên ở các trường Cao đẳng, Đại học, công việc học tập, bồi dưỡng tri thức luôn phải được chú trọng ưu tiên và đặt lên hàng đầu. Tuy nhiên, bên cạnh việc học tốt thì tham gia các hoạt động Đoàn cũng là một điều hết sức quan trọng. Thực
trạng quản lý hoạt động Đồn cho thấy việc tổ chức hoạt động Đồn khơng thể thực hiện đơn lẻ bởi Ban chấp hành Đoàn trường hoặc chỉ cần các Chi đoàn tổ chức mà cần có sự phối kết hợp với các lực lượng khác trong nhà trường, hiểu được tầm quan trọng đó, đề tài đã tiến hành khảo sát – thu thập số liệu qua phiếu thăm dò ý kiến của cán bộ quản lý và giảng viên về vấn đề này kết quả thu được:
Bảng 2.16. Các lực lượng phối hợp tổ chức hoạt động Đoàn trong nhà trường STT CÁC LỰC LƢỢNG PHỐI HỢP Tỉ lệ phối hợp (%) Điểm trung bình Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Không bao giờ
1. Đảng ủy, Ban giám hiệu 81.5 48.5 0 1.81
2. Cơng Đồn trường 48.1 51.9 0 1.48
3. Các khoa/bộ môn/trung tâm trực thuộc trường 55.6 44.4 0 1.56
4. Phịng Cơng tác học sinh, sinh viên 63 37 0 1.63
5. Đoàn trường ĐHKHTN/ĐHKHXHNV 33.3 55.6 11.1 1.22
6. Đoàn Đại học Quốc gia Hà Nội 44.4 55.6 0 1.44
7. Các chi đoàn cơ sở 63 33.3 3.7 1.59
Qua số liệu nhận thấy cán bộ quản lý và giảng viên đều đánh giá cao sự phối hợp giữa Đoàn trường và các lực lượng khác trong nhà trường, khảo sát phản ánh đúng thực tế trong nhà trường. Cụ thể sự phối hợp giữa Đoàn trường với Đảng ủy, Ban giám hiệu đạt đánh giá cao nhất với điểm trung bình là 1.81, tiếp theo là sự phối hợp với Phòng CTHSSV được đánh giá cao tiếp theo với điểm trung bình là 1.63. Đặc biệt sự phối hợp giữa Đồn trường và các Đoàn trường bạn chưa được đánh giá cao (điểm trung bình là 1.22).
Biểu đồ 2.8. Các lực lượng phối hợp tổ chức hoạt động Đoàn trong nhà trường trường
2.4. Đánh giá chung về hoạt động Đoàn TNCS HCM