Những điểm hạn chế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động thanh niên cộng sản hồ chí minh tại trường đại học giáo dục, đại học quốc gia hà nội (Trang 78 - 80)

1.1 .Tổng quan nghiên cứu vấn đề

2.4. Đánh giá chung về hoạt động Đoàn TNCSHCM

2.4.2. Những điểm hạn chế

Trường ĐHGD có mơ hình đào tạo vơ cùng đặc biệt, đó là mơ hình đào tạo a+b, đây là điều làm nên khác biệt của nhà trường nhưng đồng thời cũng là khó khăn lớn cho nhà trường trong vấn đề QL, trong đó có QL cơng tác hoạt động Đoàn.

Mặc dù từ năm học 2016 – 2017 nhà trường đã quản lý toàn bộ đoàn viên là sinh viên và đoàn viên là học sinh, tuy nhiên lịch học tập và làm việc của các SV vẫn ở các trường bạn (ĐHKHXHNV và ĐHKHTN) nên việc tập trung SV để tổ chức các hoạt động còn nhiều khó khăn, vẫn có nhiều SV bị trùng lịch học vào các lịch tổ chức các hoạt động. Kết quả dẫn đến việc tổ chức các hoạt động trở nên kém hiệu quả hơn.

Kết luận chƣơng 2

Hoạt động Đoàn được tiến hành thường xuyên, dưới sự chỉ đạo của Đảng ủy nhà trường cũng như trong sự phối kết hợp với các Phòng ban cũng như các lực lượng giáo dục khác trong nhà trường. Đồn trường khơng những thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục tư tưởng – chính trị cho đồn viên sinh viên theo đúng định hướng chỉ đạo của Đảng ủy; giúp đoàn viên sinh viên định hướng nghề nghiệp sau khi tốt nghiệp mà còn hỗ trợ sinh viên trong việc nghiên cứu – học tập thông qua phối hợp với các Khoa, bộ môn của trường tổ chức các xemina, các tọa đàm mang tính học thuật cao.

Sinh viên đã có những nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của hoạt động Đoàn đối với việc học tập, rèn nghề và phát triển nhân cách của bản thân. Nhưng bên cạnh đó, sinh viên cịn gặp nhiều khó khăn trong việc tham gia các hoạt động Đoàn do Đoàn trường tổ chức do sự ảnh hưởng của mơ hình đào tạo a+b.

Thực trạng cho thấy hoạt động Đoàn tại trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN đã phát triển nhưng chưa được đồng đều và sâu rộng. Một số nội dung hoạt động vẫn chưa thu hút được đơng đảo đồn viên sinh viên và cả cán bộ tham gia. Một bộ phận nhỏ đoàn viên sinh viên vẫn cho rằng việc tham gia các hoạt động Đồn chỉ là một tiêu chí đánh giá chứ chưa thực sự muốn tham gia; bên cạnh đó quản lý mục tiêu, nội dung hoạt động cũng như quản lý phương pháp, hình thức chưa được đồng bộ, nhất quán.

Để quản lý hoạt động Đoàn tại trường ĐHGD nâng cao chất đào tạo nhà trường cần có các biện pháp quản lý hiệu quả, phù hợp để khắc phục các hạn chế tồn tại.

CHƢƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐỒN TNCS HỒ CHÍ MINH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐHQGHN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động thanh niên cộng sản hồ chí minh tại trường đại học giáo dục, đại học quốc gia hà nội (Trang 78 - 80)