Kế hoạch hóa hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học ở các trường tiểu học quận ngô quyền, thành phố hải phòng theo hướng đổi mới (Trang 41 - 43)

1.4. Quảnlý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập và rèn luyện học sinh

1.4.2. Kế hoạch hóa hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của

của học sinh

Kế hoạch hoá là một nội dung và là một chức năng quan trọng nhất của quản lý. Bởi lẽ, kế hoạch hoá gắn liền với việc lựa chọn và tiến hành các chƣơng trình hoạt động trong tƣơng lai của một tổ chức. Kế hoạch hoá cũng là việc lựa chọn phƣơng pháp tiếp cận hợp lý các mục tiêu định trƣớc.

Kế hoạch hoá là cơ sở để thực hiện chức năng kiểm tra, vì khơng có kế hoạch thì khơng thể kiểm tra. Vì vậy, mọi cơ quan quản lý ở các cấp đều phải làm tốt cơng tác kế hoạch hố. Kế hoạch hố là ra quyết định; xác định trƣớc cần phải làm gì, làm nhƣ thế nào, khi nào và ai sẽ làm. Việc lập kế hoạch là bắc một nhịp cầu từ trạng thái hiện tại của chúng ta tới chỗ mà chúng ta muốn có trong tƣơng lai.

Hiệu trƣởng - thủ lĩnh hay ngƣời đứng đầu mỗi cơ quan có vai trị rất quan trong trong việc kế hoạch hoá các hoạt động nhằm thực hiện việc đổi mới KT-ĐG, góp phần nâng cao hiệu quả chất lƣợng giáo dục, tránh tƣ tƣởng ngại khó hoặc đổ lỗi cho các điều kiện khách quan. Hiệu trƣởng phải là ngƣời hoạch định cho đƣợc:

- Mục tiêu của việc KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo hƣớng đổi mới.

- Nâng cao nhận thức của đô ̣i ngũ CBQL, GV, tuyên truyền sâu rộng tới cha mẹ học sinh, các lực lƣợng xã hội.

- Đổi mới cơng tác quản lý trong q trình thực hiện nhiệm vụ năm học, đánh giá học sinh theo Thông tƣ 30.

- Thông qua việc đổi mới KT-ĐG, xây dựng kế hoạch giúp đỡ học sinh kém, bồi dƣỡng học sinh có năng khiếu, giúp đỡ học sinh cá biệt, học sinh có hồn cảnh khó khăn, học sinh khuyết tật đƣợc hồ nhập

- Tiếp tục triển khai, tích cực vận dụng các phƣơng pháp dạy học, kỹ thuật dạy học, mô hình học mới thúc đẩy đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục trong nhà trƣờng.

- Tổng kết để rút ra bài học kinh nghiệm sau mỗi giai đoạn thực hiện đổi mới KT- ĐG để có bƣớc đi tiếp theo trong quá trình quản lý.

1.4.3. Tổ chức thực hiện hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh

Tổ chức tập huấn, cải tiến, nâng cao hiệu quả tâ ̣p huấn về đổi mới kiểm tra đánh giá. Trƣớc hết cần cử đội ngũ cốt cán tập huấn nhằm giúp đội ngũ cốt cán tăng cƣờng kỹ năng, cách thức tổ chức lớp tập huấn trong các điều kiện cụ thể. Sau đó căn cứ vào tình hình thực tế nhà trƣờng tở chƣ́c các lớp bồi dƣỡng, tâ ̣p huấn, viết bản thu hoạch cá nhân tại cơ sở tùy theo nhu cầu và điều kiện của từng nhà trƣờng.

Tổ chƣ́c hô ̣i thảo, chuyên đề chuyên môn ở các cấp về dạy học với đổi mới ở khâu KT-ĐG kết quả học tập của học sinh. Các nhà trƣờng thành lập tổ tƣ vấn hỗ trợ chuyên môn, thƣờng xuyên, trực tiếp, sẵn sàng chia sẻ những khó khăn, băn khoăn, thắc mắc của giáo viên trong quá trình thực hiện. Hƣớng dẫn cụ thể, động viên, khích lệ giáo viên, khơng phê phán nặng nề khi giáo viên làm chƣa đạt yêu cầu, không bắt giáo viên chép lại, thay sổ sách. Hƣớng dẫn GV cách ghi sổ theo dõi đánh giá, ghi học bạ, xét khen thƣởng cuối kì, cuối năm học, giảm áp lực về hồ sơ sổ sách, động viên khích lệ giáo viên tháng sau làm tốt hơn tháng trƣớc, kiểm tra tƣ vấn thúc đẩy, không trách phạt, đánh giá thi đua khi GV chƣa hiểu rõ dẫn đến cịn lúng túng, sai sót trong q trình đánh giá.

Hƣớng dẫn GV trong giờ dạy tích cực kiểm sốt, chấm bài cho HS, ghi Đ, S, nhận xét vào bài làm của HS khi cần thiết nhƣng không ghi điểm. Hƣớng dẫn GV hiểu đƣợc mục tiêu của việc ghi sổ nhận xét, cách ghi vào sổ theo dõi của GV chủ nhiệm, của GV dạy bộ mơn, khơng ghi với mục đích cho kín sổ, ghi để đối phó với Ban giám hiệu kiểm tra mà việc ghi nhận xét phải xuất phát từ trách nhiệm đối với HS, ghi để lƣu giữ thơng tin và có kế hoạch, biện pháp giúp đỡ HS. Những lời nhận xét ghi trong vở, bài làm của học sinh là nhằm để HS biết những sai sót, biết lỗi ở đâu và cách khắc phục. GV chủ nhiệm có trách nhiệm ghi sổ theo dõi cuối tháng và ghi học bạ cuối kỳ.

Tổ chức 2 đợt sơ kết vào cuối kì I và sơ kết một năm thực hiện đánh giá HS theo Thông tƣ 30 trên cơ sở đó thu thập các ý kiến tham gia, chia sẻ những băn khoăn thắc mắc của CBQL các tổ chuyên môn, giáo viên trực tiếp giảng dạy, đặc biệt các giáo viên dạy mơn chun từ đó có những chỉ dẫn, giải pháp tháo gỡ kịp thời. Trong các kỳ sơ kết, không chuẩn bị các báo cáo tham luận mà chủ yếu dành thời gian cho các giáo viên trực tiếp giảng dạy, giáo viên dạy các môn chuyên, giáo viên chủ nhiệm nêu những vấn đề trong thực tiễn giảng dạy và đánh giá, chia sẻ các kinh nghiệm, sáng kiến, biện pháp để thực hiện tốt Thông tƣ 30.

Tổ chức trƣng bày vở học sinh, sổ theo dõi chất lƣợng, nhật kí theo dõi kiểm tra đánh giá kết quả học sinh, học bạ, giấy khen để giáo viên chia sẻ, học tập lẫn nhau, những giáo viên có sáng kiến, sáng tạo trong q trình thực hiện trình bày kinh nghiệm, trao đổi, thảo luận với đồng nghiệp cùng rút kinh nghiệm.

Bên cạnh đó cần nâng cao trách nhiệm của giáo viên và tạo điều kiện cho giáo viên đổi mới phƣơng pháp dạy học, dạy học sát đối tƣợng, cần làm tốt việc bàn giao chất lƣợng học tập của học sinh lớp dƣới lên lớp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học ở các trường tiểu học quận ngô quyền, thành phố hải phòng theo hướng đổi mới (Trang 41 - 43)