kết quả học tập và rèn luyện theo hƣớng đổi mới ở trƣờng tiểu học
1.5.1. Các yếu tố chủ quan
1.5.1.1. Tác động tình cảm của người thầy với trị
Việc đổi mới đánh giá chuyển từ điểm số sang nhận xét là việc làm rất khó trong giai đoạn đầu bởi trong q trình dạy học, tình cảm thầy trị ln đƣợc hun
đúc, gắn bó. Đánh giá bằng nhận xét mang nhiều định tính, để đƣa ra nhận xét đúng mang tính động viên khích lệ, hƣớng gợi mở phấn đấu học tập cho HS nhƣng đồng thời cũng phải chỉ ra đƣợc lỗi sai của HS, hƣớng giải quyết vấn đề mà không tạo ra áp lực cho học sinh quả là việc làm khó, cơng phu và tốn nhiều thời gian.
Ngƣời thầy cần biết cách nhận xét thƣờng xuyên HS bằng lời nói trực tiếp hoặc nhận xét bằng việc viết vào vở học sinh, đánh giá học sinh theo 3 lĩnh vực kiến thức, năng lực và phẩm chất xuyên suốt quá trình học tập; Phối hợp khéo léo với phụ huynh để đánh giá HS. Đánh giá sự tiến bộ của HS, không so sánh giữa HS này với HS khác. Trong mỗi lời nhận xét ẩn trong đó là tình thƣơng yêu, sự kì vọng, tin tƣởng ở học sinh sẽ tiến bộ hơn.
1.5.1.2. Nhận thức của người giáo viên về hoạt động đổi mới đánh giá
Nhận thức của ngƣời GV có ảnh hƣởng rất lớn tới hoạt động đánh giá theo hƣớng đổi mới. Đây năm đầu tiên thực hiện Thông tƣ 30 nên GV chƣa có những bài học kinh nghiệm cho bản thân nên khi đƣa ra lời nhận xét HS còn sợ sai, sợ chƣa đúng, sợ chƣa đủ dẫn đến dễ bị áp lực về tâm lý, còn lúng túng. Hơn nữa, tƣ duy của khơng ít GV cịn theo lối mòn, quen với việc đánh giá bằng điểm, tâm lý ngại đổi mới. Năng lực của một số GV còn hạn chế, hạn chế về cách viết câu chữ, cách sử dụng ngôn từ nhận xét, viết chữ chƣa đẹp, hạn chế trong giao tiếp với HS, PHHS… việc đáp ứng các yêu cầu về kỹ năng cần có của một GV trong đánh giá HS theo Thông tƣ 30 cịn nhiều khó khăn, chính vì lẽ đó GV cịn lúng túng trong việc nhận xét HS, nhất là đối với GV dạy các môn chuyên biệt.
1.5.2. Các yếu tố khách quan
1.5.2.1. Tác động từ phụ huynh và xã hội
Có thể thấy việc đổi mới KT-ĐG là việc làm hết sức đúng và cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên, đó khơng phải là việc dễ dàng để PHHS chấp nhận ngay đƣợc, bởi một số PHHS còn lo lắng, chƣa đƣợc kiểm chứng sự đổi mới này nên cũng chƣa thật sự tin tƣởng vào Thơng tƣ 30, thậm chí do chƣa tìm hiểu kĩ về Thông tƣ 30 nên PHHS vẫn mong muốn đƣợc thầy cô giáo cho điểm để dễ nhận biết về kết quả học tập của con em mình.
Từ thực tế, ngồi giáo dục của nhà trƣờng, HS thƣờng xuyên đƣợc gia đình giáo dục về tất cả các mặt mà đâu có chấm điểm. Có nhiều cách để phụ huynh có
thể nắm đƣợc chất lƣợng học tập của con mình. Chẳng hạn nhƣ có thể hàng ngày trao đổi, hỏi con hơm nay con học đƣợc những gì ở lớp; hoặc xem vở, phiếu học tập, các bài làm, lời nhận xét của GV…; hoặc cũng có thể hỏi trực tiếp GV về khả năng học tập của con mình,… Phần nhiều PHHS chƣa có kỹ năng phối hợp với giáo GV trong nhận xét, đánh giá về năng lực và phẩm chất của HS. Họ cho rằng việc đánh giá kết quả học tập là của nhà trƣờng, của thầy cơ giảng dạy trực tiếp con em mình.
1.5.2.2. Tác động từ kết quả thi đua của lớp, trường
Thành tích, kết quả thi đua của lớp, trƣờng cũng có sự ảnh hƣởng lớn tới việc quản lý hoạt động KT-ĐG kết quả học tập theo hƣớng đổi mới ở trƣờng tiểu học. Nếu cịn tình trạng “bệnh thành tích”, lớp muốn đạt danh hiệu lớp xuất sắc, trƣờng tiêu biểu thì khâu KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh sẽ là khơng đánh giá đƣợc đúng thực chất của q trình đào tạo.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1
Kiểm tra và đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh là hai khâu quan hệ mật thiết với nhau. Kiểm tra với mục đích cung cấp thơng tin để tiến hành đánh giá, đánh giá dựa trên kết quả của quá trình kiểm tra. Hai khâu này hợp thành một quá trình thống nhất là KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh. Trong quá trình dạy học, KT-ĐG là khâu then chốt hay chính là khâu cuối cùng, một công đoạn quyết định tới chất lƣợng giáo dục. Từ những kết quả đạt đƣợc của KT-ĐG học sinh sẽ là tiền đề cho việc điều chỉnh phƣơng pháp dạy học của thầy và phƣơng pháp dạy học của trị, đồng thời giúp nhà quản lý giáo dục có những biện pháp quản lý phù hợp, hiệu quả.
Quản lý HĐ KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh là bằng những biện pháp quản lý hiệu quả, nhà quản lý thực hiện các chức năng quản lý bao gồm quá trình lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra giám sát quá trình thực hiện hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh.
Để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu, chúng tôi đi nghiên cứu những khái niệm liên quan đến công tác KT-ĐG, những lý luận về HĐ KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh tiểu học và quản lý HĐ KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh tiểu học theo hƣớng đổi mới của Thông tƣ 30/Bộ GD&ĐT, hơn nữa, chúng tôi tiến hành nghiên cứu những ảnh hƣởng tác động từ việc đổi mới lên công tác quản lý HĐ KT-ĐG. Những cơ sở lý luận đã trình bày ở trong nội dung của chƣơng 1 cho thấy đƣợc việc đổi mới KT-ĐG là cần thiết và góp phần vào đổi mới giáo dục theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Những cơ sở lý luận thực tiễn này sẽ giúp chúng tơi có thể đối chiếu, phân tích đƣợc thực trạng cơng tác quản lý HĐ KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh tiểu học theo hƣớng đổi mới của các trƣờng tiểu học trên địa bàn quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ VÀ
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP VÀ RÈN LUYỆN CỦA HỌC SINH THEO HƢỚNG ĐỔI MỚI Ở CÁC TRƢỜNG
TIỂU HỌC QUẬN NGƠ QUYỀN, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG