Mức độ xác định các mục tiêu trong HĐ kiểm tra đánh giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học ở các trường tiểu học quận ngô quyền, thành phố hải phòng theo hướng đổi mới (Trang 57 - 59)

kết quả học tập và rèn luyện của HS

TT Các mục tiêu đƣợc xác định TBC Thứ

bậc

1 GV tự điều chỉnh HĐ giảng dạy và GD của mình 666 3,33 3 2 GV nắm bắt đƣợc năng lực, điểm mạnh và hạn

chế của HS 681 3,4 2

3 GV điều chỉnh, đổi mới ND và PPDH, hình thức

DH cho phù hợp với năng lực của HS 583 2,91 5 4 GV tự đánh giá tính hiệu quả trong cơng tác

giảng dạy của mình 581 2,9 6

5 HS có khả năng tự đánh giá 707 3,53 1

6 HS tự điều chỉnh cách học, giao tiếp,… của mình 553 2,76 7 7 HS hứng thú học tập và rèn luyện bản thân 502 2,51 8 8 CBQL giáo dục các cấp chỉ đạo các HĐ giáo

dục, đổi mới PPDH, phƣơng pháp đánh giá 619 3,09 4 9 Phụ huynh HS tham gia đánh giá quá trình và kết

quả học tập, rèn luyện của con em mình 500 2,5 9 10 Phụ huynh HS tích cực hợp tác với nhà trƣờng

trong các HĐ GD 448 2,24 10

Nhƣ đã biết, trong hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh thì khâu xác định mục tiêu là một việc làm hết sức quan trọng, nhƣng tuy nhiên về thực trạng mức độ xác định các mục tiêu trong hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh của CBQL, GV các trƣờng tiểu học trong quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phịng thì chỉ đƣợc đánh giá ở mức trung bình khá (Mean = 2,91). Kết quả thống kê của bảng 2.3 cho thấy đội ngũ CBQL, GV các trƣờng mới chỉ tập trung quan tâm tới 3 mục tiêu đƣợc thể hiện ở nhận định: „„HS có khả năng tự đánh giá”, „„GV nắm bắt được năng lực, điểm mạnh và hạn chế của HS” và „„GV tự điều chỉnh HĐ giảng dạy và GD của mình” đƣợc CBQL, GV đánh

giá ở mức cao nhất có Mean = 3,53; 3,4 và 3,33. Cịn ở nhận định: „„HS hứng thú

học tập và rèn luyện bản thân” là một trong những mục tiêu quan trọng của hoạt

động đánh giá học sinh tiểu học theo hƣớng đổi mới của Thông tƣ 30, tức là hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh phải tạo đƣợc hứng thú học tập và rèn luyện cho học sinh tiểu học, thì thực tế khảo sát với kết quả Mean = 2,51 cho thấy từ CBQL đến đội ngũ giáo viên lại chƣa thật quan tâm tới mục tiêu này. Nói đến việc đổi mới hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo Thơng tƣ 30 là nói đến việc KT-ĐG vì sự tiến bộ của chính học sinh đó theo từng ngày và bằng những lời nhận xét tƣ vấn hay là những định hƣớng cụ thể, giúp học sinh có thể nhận ra việc học tập của mình đang ở đâu so với mục tiêu đặt ra đó là kết quả bài học, chuẩn kiến thức, kỹ năng cần hƣớng tới và tạo đƣợc hứng thú học tập ở học sinh nhƣng điều này lại đƣợc CBQL và đội ngũ giáo viên giảng dạy không quan tâm tới nhiều. Hơn nữa, KT-ĐG theo hƣớng đổi mới của Thơng tƣ 30 thì có thêm chủ thể đánh giá nữa là phụ huynh HS, ở nhận định: „„Phụ huynh HS tham gia đánh giá quá trình và kết quả học tập, rèn luyện của con em mình” hay

„„Phụ huynh HS tích cực hợp tác với nhà trường trong các HĐ giáo dục” thì CBQL, GV lại xác định mức trung bình có Mean = 2,5 và 2,24. Từ kết quả khảo sát này cho thấy phụ huynh chƣa thật sự tích cực tham gia đánh giá học sinh thƣờng xuyên trong quá trình giáo dục và chƣa đạt đƣợc hiệu quả trong việc tích cực hợp tác với nhà trƣờng ở các hoạt động giáo dục. Thực tế qua quan sát và làm công tác quản lý, chúng tôi thấy rằng nguyên nhân cơ bản là từ việc phụ huynh học sinh còn ngại tiếp xúc trao đổi thƣờng xuyên về kết quả học tập và rèn luyện của con em

mình, họ cho rằng đây là những công việc của nhà trƣờng, của giáo viên tham gia giảng dạy. Việc đánh giá học sinh tiểu học theo hƣớng đổi mới vẫn còn mang nhiều đặc điểm của cách đánh giá truyền thống, tức là đánh giá chủ yếu từ phía giáo viên giảng dạy. Điều này thể hiện sự phối hợp giữa phụ huynh vào các hoạt động giáo dục của nhà trƣờng nhằm giáo dục học sinh một cách toàn diện là chƣa cao. Nhƣ vậy mà mức độ xác định các mục tiêu trong hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập và rèn luyện học sinh tiểu học của CBQL và GV còn mơ hồ chƣa theo đúng hƣớng đổi mới.

2.2.3. Thực trạng thực hiện các nội dung kiểm tra - đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh tiểu học theo hướng đổi mới rèn luyện của học sinh tiểu học theo hướng đổi mới

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học ở các trường tiểu học quận ngô quyền, thành phố hải phòng theo hướng đổi mới (Trang 57 - 59)