Tổ chức khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quảnlý

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học ở các trường tiểu học quận ngô quyền, thành phố hải phòng theo hướng đổi mới (Trang 101)

lý hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo hƣớng đổi mới của Hiệu trƣởng trƣờng tiểu học, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phịng

3.3.1. Mục đích, nội dung, phương pháp và đối tượng khảo nghiệm

3.3.1.1. Mục đích khảo nghiệm

Chúng tôi đã tiến hành khảo nghiệm nhằm mục đích đánh giá mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện học sinh theo hƣớng đổi mới của Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học trên địa bàn quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng.

3.3.1.2. Nội dung khảo nghiệm

Khảo nghiệm về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động KT-ĐG kết quả học tập, rèn luyện của HS theo hƣớng đổi mới của Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học trên địa bàn quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng mà đề tài đã đề xuất.

3.3.1.3. Phương pháp và đối tượng khảo nghiệm

Để đánh giá tính cần thiết, tính khả thi của các biện pháp đề xuất, chúng tôi đã lấy phiếu trƣng cầu ý kiến với 200 đối tƣợng là: CBQL và GV

Trong đó: CBQL là 15, GV là 185

Để hỏi về tính cần thiết của biện pháp: Có 4 mức độ là: Rất cần thiết, cần thiết, khơng cần thiết lắm, hồn tồn khơng cần thiết.

Để hỏi về tính khả thi của biện pháp: Có 4 mức độ là: Rất khả thi, khả thi, không khả thi lắm, hồn tồn khơng khả thi.

3.3.2. Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh các trường tiểu học quận Ngô KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh các trường tiểu học quận Ngô Quyền

Để thống kê các ý kiến đánh giá của CBQL, GV về tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo hƣớng đổi mới ở các trƣờng tiểu học trên địa bàn quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng, đề tài quy ƣớc:

- Với mỗi ý kiến đánh giá là rất cần thiết (Rất CT): 4 điểm - Với mỗi ý kiến đánh giá là cần thiết (CT): 3 điểm

- Với mỗi ý kiến đánh giá là không cần thiết lắm (Không CT lắm): 2 điểm - Với mỗi ý kiến đánh giá là hồn tồn khơng cần thiết (HT khơng CT): 1 điểm - Với ý kiến không đánh giá: cho điểm 0

Bảng 3.1: Mức độ cần thiết của các biện pháp

Stt Biện pháp Mức độ cần thiết Thứ bậc Rất CT CT Không CT lắm HT không CT 1 Biện pháp 1 75 106 19 0 656 3,28 2 2 Biện pháp 2 116 79 5 0 711 3,55 1 3 Biện pháp 3 27 153 20 0 607 3,03 5 4 Biện pháp 4 79 84 31 6 630 3,15 3 5 Biện pháp 5 48 124 28 0 620 3,1 4

Từ kết quả khảo nghiệm của bảng thống kê 3.1 về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo hƣớng đổi mới của Hiệu trƣởng tại các trƣờng tiểu học quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng cho ta thấy đƣợc tính cần thiết của các biện pháp mà chúng tôi đề xuất ra đã đƣợc xác định tính cần thiết của các biện pháp giúp Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học sẽ thực hiện công tác quản lý hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh tiểu học theo hƣớng đổi mới của Thơng tƣ 30. Nhìn chung, năm biện pháp quản lý mà chúng tôi đề xuất đều đƣợc CBQL, GV các trƣờng tiểu học trong quận Ngô Quyền đánh giá ở mức chung là cần thiết, và rất cần thiết. Tại biên pháp 2: “Tăng cường bồi dưỡng năng lực KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học

sinh theo hướng đổi mới cho CBQL và GV” có thứ bậc cao nhất (Mean = 3,55) đƣợc CBQL, GV đánh giá ở mức độ rất cần thiết. Điều đó, khẳng định rằng việc Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học tăng cƣờng bồi dƣỡng năng lực KT-ĐG kết quả học tập của học sinh tiểu học theo hƣớng đổi mới cho CBQL, GV trong nhà trƣờng. Khi sử dụng biện pháp này giáo viên sẽ nâng cao đƣợc năng lực KT-ĐG học sinh tiểu học. Hơn nữa, giáo viên sẽ biết kết hợp nhiều chủ thể đánh giá cùng tham gia vào quá trình đánh giá, sự phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với giáo viên bộ môn, giữa giáo viên với phụ huynh học sinh cũng đồng bộ và thƣờng xuyên hơn nhằm đánh giá học sinh tiểu học toàn diện ở các mặt: kiến thức, năng lực và hình thành một số phẩm chất cho học sinh.

Ở biện pháp 1: “Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và phụ huynh học sinh về

tầm quan trọng và trách nhiệm cá nhân trong KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo yêu cầu đổi mới của Thông tư 30” cũng nhận đƣợc nhiều sự quan

tâm của CBQL, GV tham gia khảo sát đánh giá ở mức chung là cần thiết. Thực tế lý luận cũng cho thấy, đây là một trong những biện pháp quản lý rất quan trọng nhằm giúp cho CBQL, GV và phụ huynh học sinh có nhận thức đúng đắn, sâu rộng về tầm quan trọng và trách nhiệm cá nhân trong KT-ĐG học sinh tiểu học theo yêu cầu đổi mới, làm đƣợc việc này thì quá trình KT-ĐG mới mang đúng ý nghĩa của hoạt động KT-ĐG. Khi thực hiện biện pháp này thì Hiệu trƣởng mỗi đơn vị nhà trƣờng cần tự trau dồi, nghiên cứu kĩ về tầm quan trọng cũng nhƣ trách nhiệm cá nhân của

từng chủ thể khi tham gia đánh giá, sau đó mới tiến hành các cách thức để thực hiện biện pháp này đạt hiệu quả cao hơn trong thực tiễn.

Tại thứ bậc thứ 3 là biện pháp 4: „„Khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu, sáng kiến đổi mới công tác KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo yêu cầu của Thông tư 30” cũng đƣợc sự đánh giá mức cần thiết (Mean = 3,15), kết quả

này thể hiện cần đánh giá học sinh tiểu học đánh giá theo hƣớng đổi mới phải phát huy đƣợc tƣ duy, trí tuệ mỗi CBQL, GV tham gia vào quá trình nghiên cứu, viết sáng kiến đổi mới công tác KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh. Từ những kết quả ấy sẽ có những đợt báo cáo, hội thảo, toạ đàm để trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn nhau nhằm thực hiện tốt công tác KT-ĐG. Nhƣ vậy để những sáng kiến, nghiên cứu đạt hiệu quả cao trong thực tiễn dạy học tại nhà trƣờng thì Hiệu trƣởng cần có những động viên, khuyến khích kịp thời, tạo mọi điều kiện cả về cơ chế, chính sách đãi ngộ khen thƣởng, về sở vật chất cũng nhƣ những phƣơng tiện hiện đại phục vụ cho công tác nghiên cứu viết sáng kiến theo hƣớng đổi mới hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh tiểu học. Tuy nhiên, cũng có 31 ý kiến đánh giá từ CBQL, GV cho rằng biện pháp này là không cần thiết lắm và 6 ý kiến đánh giá từ CBQL, GV cho rằng biện pháp này là hoàn tồn khơng cần thiết. Con số này chiếm số lƣợng rất ít mà nguyên nhân chủ quan là về kinh phí, chế độ khen thƣởng và thời gian của họ.

3.3.3. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh các trường tiểu học quận Ngô Quyền ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh các trường tiểu học quận Ngô Quyền

Các ý kiến đánh giá của CBQL và GV về tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của HS đƣợc quy ƣớc bằng điểm số nhƣ sau:

- Với mỗi ý kiến đánh giá là rất khả thi (Rất KT): 4 điểm - Với mỗi ý kiến đánh giá là khả thi (KT): 3 điểm

- Với mỗi ý kiến đánh giá là không khả thi lắm (Không KT lắm): 2 điểm - Với mỗi ý kiến đánh giá là hồn tồn khơng khả thi (HT không KT): 1 điểm - Với ý kiến không đánh giá: cho điểm 0

Bảng 3.2: Mức độ khả thi của các biện pháp Stt Biện pháp Stt Biện pháp Mức độ khả thi Thứ bậc Rất KT KT Không KT lắm HT không KT 1 Biện pháp 1 81 106 13 0 668 3,34 2 2 Biện pháp 2 124 79 2 0 737 3,68 1 3 Biện pháp 3 15 158 27 0 588 3,03 4 4 Biện pháp 4 27 122 51 6 626 3,13 3 5 Biện pháp 5 46 134 20 0 582 2,94 5

Từ kết quả khảo sát ý kiến của 200 CBQL, GV các trƣờng tiểu học quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đã đề xuất, chúng tôi đã tiến hành thống kê đƣợc bảng 3.2 về kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh các trƣờng tiểu học quận Ngô Quyền. Qua bảng thông kê này cho thấy ngay ở biện pháp 2: “Tăng cường bồi dưỡng năng lực KT-ĐG kết quả

học tập và rèn luyện của học sinh theo hướng đổi mới cho CBQL và GV” có thứ

bậc cao nhất và cũng đƣợc đánh giá mức độ rất khả thi (Mean = 3,68). Nhƣ vậy, tính khả thi khi áp dụng biện pháp này thực sự góp phần nâng cao đƣợc hiệu quả của công tác quản lý hoạt động KT-ĐG kết quả học sinh tiểu học của Hiệu trƣởng theo hƣớng đổi mới của Thông tƣ 30.

Ở thứ bậc thứ 2 là biện pháp 1: “Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và phụ

huynh học sinh về tầm quan trọng và trách nhiệm cá nhân trong KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo yêu cầu đổi mới của Thông tư 30” cũng đƣợc đánh giá ở mức độ cần thiết có Mean = 3,34; từ kết quả về tính khả thi này, thể hiện rằng biện pháp 1 mà chúng tơi đề xuất hồn tồn có thể áp dụng đƣợc vào thực tế trong công tác quản lý hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện học sinh tiểu học của Hiệu trƣởng theo hƣớng đổi mới Thơng tƣ 30.

Vị trí thứ bậc thấp nhất là biện pháp 5: „„Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho

học, giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới của công tác đánh giá học sinh tiểu học”

đƣợc CBQL, GV đánh giá ở mức độ khả thi. Để biện pháp này tăng tính khả trong thực tế, thì địi hỏi Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học cần hết sức tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên về cơ chế, chính sách, đãi ngộ và tạo điều kiện về mặt thời gian cho đội ngũ giáo viên an tâm cơng tác, họ tích cực học hỏi, trau dồi kinh nghiệm, tham gia bồi dƣỡng thƣờng xuyên liên tục các phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi mới của công tác đánh giá học sinh tiểu học cụ thể nhƣ: Dạy tiếng Anh theo chƣơng trình mới, phƣơng pháp bàn tay nă ̣n bô ̣t, kĩ thuật khăn trải bàn, ứng dụng Bản đồ tƣ duy các phần mềm hỗ trợ dạy học , mô hình trƣờng ho ̣c mới Viê ̣t Nam (VNEN), dạy Mĩ thuật theo phƣơng pháp Đan Mạch, xây dựng các tiết học vui, tiết học lí thú, dạy học theo nhóm góc học tập,... bởi khi thực hiện những phƣơng pháp, hình thức này mà một ngày, hai ngày đã cho hiệu quả ngay đƣợc mà đó là cả một q trình thực hiện. Thêm nữa, Hiệu trƣởng cần có kế hoạch đầu tƣ về cơ sở vật chất nhƣ phòng học, bàn ghế đạt chuẩn và các điều kiện tổ chức lớp học, các phƣơng tiện dạy học hiện đại giúp nâng cao chất lƣợng giáo dục đáp ứng với sự đổi mới của công tác KT-ĐG học sinh tiểu học.

3.3.4. So sánh mức độ đồng thuận giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh các trường tiểu học quận Ngô Quyền

Số liệu thống kê tổng hợp thứ bậc về mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh ở bảng 3.3 cho thấy có sự đồng thuận nhất định giữa tính cần thiết và tính khả thi của 5 biện pháp đƣợc đề xuất. Có những biện pháp có thứ bậc về mức độ cần thiết và mức độ khả thi nhƣ nhau, nhƣ biện pháp 1: “Nâng cao nhận thức của CBQL, GV

và phụ huynh học sinh về tầm quan trọng và trách nhiệm cá nhân trong KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo yêu cầu đổi mới của Thông tư 30”; biện

pháp 2 “Tăng cường bồi dưỡng năng lực KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của

Bảng 3.3: Mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp Stt Biện pháp Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Thứ bậc Thứ bậc 1 Biện pháp 1 656 3,28 2 668 3,34 2 2 Biện pháp 2 711 3,55 1 737 3,68 1 3 Biện pháp 3 607 3,03 5 588 3,03 4 4 Biện pháp 4 630 3,15 3 582 2,94 5 5 Biện pháp 5 620 3,1 4 626 3,13 3

Bên cạnh đó, mức độ khả thi và mức độ cần thiết của một vài biện pháp lại có thứ bậc không đồng nhất, nhƣ biện pháp 4: “Khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu, sáng kiến đổi mới công tác KT-ĐG kết quả học tập, rèn luyện của học sinh theo yêu cầu của Thông tư 30” (mức độ cần thiết: = 3,15; xếp thứ 3; mức độ khả

thi: = 2,94; xếp thứ 5); biện pháp 3: “Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện hoạt động đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo yêu cầu đổi mới” (mức độ cần thiết: = 3,03; xếp thứ 5; mức độ khả thi: = 3,03;

xếp thứ 4); biện pháp 5 “Tổ chức bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ giáo viên năng lực thực hiện các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới của công tác đánh giá học sinh tiểu học” (mức độ cần thiết:

= 3,10; xếp thứ 4; mức độ khả thi: = 3,13; xếp thứ 3).

Để khẳng định tính chính xác về mức độ đồng thuận giữa tính cần thiết và tính khả thi, đề tài sử dụng cơng thức tính hệ số tƣơng quan Spiecman:

R = 1- để tính. R = 0,7 - R: hệ số tƣơng quan

- D: hệ số thứ bậc giữa hai đại lƣợng cần đo - N: số biện pháp

Từ kết quả khảo nghiệm cho thấy hệ số tƣơng quan thứ bậc R = 0,7 cho phép kết luận tính cần thiết và tính khả thi của năm biện pháp quản lý của hiệu trƣởng đối với hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh các trƣờng tiểu học quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng đƣợc đề xuất trong đề tài có mối quan hệ khăng khít với nhau.

Mặc dù sự đồng thuận giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý của hiệu trƣởng đối với hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh đƣợc đề xuất ở các trƣờng tiểu học quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phịng khơng phải là tuyệt đối, nhƣng kết quả khảo nghiệm đã khẳng định chắc chắn rằng: tất cả 05 biện pháp và từng biện pháp đƣợc đề xuất đều có tính rất cần thiết và khả thi cao, có thể đƣa vào vận dụng trong công tác quản lý hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh ở các trƣờng tiểu học quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng để từng bƣớc nâng cao chất lƣợng dạy học và giáo dục học sinh.

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3

1. Khi đề xuất các biện pháp quản lý phải dựa vào cơ sở lý luận về KT-ĐG và

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học ở các trường tiểu học quận ngô quyền, thành phố hải phòng theo hướng đổi mới (Trang 101)