Hiệu quả công tác kiểm tra đánh giá kết quả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học ở các trường tiểu học quận ngô quyền, thành phố hải phòng theo hướng đổi mới (Trang 72)

học tập và rèn luyện của học sinh

TT Đánh giá công tác KT-ĐG theo hƣớng đổi mới TBC Thứ bậc

1 Đã tạo áp lực đối với nhà trƣờng và cá nhân GV 529 2,64 1 2 Đã tạo áp lực đối với cán bộ quản lý 509 2,54 2

3 Đã tạo áp lực đối với phụ huynh 494 2,47 3

4 Đã tạo hiệu ứng tích cực trong DH và GD 487 2,43 4

5 Đã tạo áp lực đối với học sinh 529 2,64 1

6 Chất lƣợng và hiệu quả của công tác kiểm tra - đánh

giá thay đổi đáng kể 368 1,84 5

7 Chất lƣợng và hiệu quả dạy học và giáo dục nâng

cao 368 1,84 5

2,34

Qua khảo sát CBQL, GV về đánh giá tổng thể hiệu quả của công tác KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo hƣớng đổi mới đƣợc mô tả cụ thể ở bảng thống kê 2.9 đã khẳng định đƣợc hiệu quả công tác KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh tại các trƣờng tiểu học quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng đang đạt mức trung bình (Mean = 2,34). Cụ thể trong đó, ở nhận định: “Đã

tạo áp lực đối với nhà trường và cá nhân GV” hay “Đã tạo áp lực đối với học sinh” cho thấy nhiều CBQL, GV đồng tình cho rằng cơng tác KT-ĐG kết quả học

tập và rèn luyện của học sinh theo hƣớng đổi mới đã gây áp lực cho nhà trƣờng, áp lực cho giáo viên và ngay cả với học sinh. Trong thực tế, điều này rất quan trong bởi khi công tác KT-ĐG học sinh tiểu học hay bất kì một nội dung nào trong quá trình giáo dục mà gây áp lực cho nhà trƣờng thì hiệu quả của cơng việc đó là khơng cao hoặc không thể đạt đƣợc mục tiêu đã đề ra, bởi nhƣ vậy họ sẽ làm việc trong

tâm thế khơng nhiệt tình, khơng sâu sắc tâm huyết mà là làm việc vì bị bắt buộc, khiên cƣỡng. Bởi lẽ đó mà tại nhận định: “Chất lượng và hiệu quả của công tác kiểm tra - đánh giá thay đổi đáng kể” và “Chất lượng và hiệu quả dạy học và giáo dục nâng cao” cũng chỉ đƣợc CBQL và đội ngũ GV giảng dạy ở các trƣờng tiểu học quận Ngơ Quyền đánh giá là ở mức yếu có Mean = 1,84. Từ kết quả này, một lần nữa cho ta thấy trong hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh tại các trƣờng tiểu học quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng chƣa mang lại hiệu quả, chất lƣợng giáo dục thực sự. Nguyên nhân chủ yếu là từ CBQL đến đội ngũ giáo viên đang thực hiện hoạt động KT-ĐG theo sự chỉ đạo từ cấp trên mà chƣa xác định rõ mục tiêu KT-ĐG theo hƣớng đổi mới cho nên họ thực hiện một cách thiếu linh hoạt, phối hợp giữa giáo viên với ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm với giáo viên dạy bộ môn, phụ huynh học sinh và học sinh tham gia vào hoạt động này. Đơi khi cịn là thực hiện một cách độc lập, máy móc và chƣa khoa học, tự tạo ra áp lực cho chính bản thân họ trong hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh tiểu học.

2.2.7.3. Yếu tố ảnh hưởng hiệu quả của công tác kiểm tra - đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh tiểu học theo hướng đổi mới

Bảng 2.10: Yếu tố ảnh hưởng hiệu quả công tác kiểm tra - đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh

TT Yếu tố ảnh hƣởng hiệu quả công tác KT-ĐG SL Tỷ lệ

(%)

Thứ bậc

1 Công tác quản lý thiếu chặt chẽ 188 94 % 1

2 Nội dung KT-ĐG kết quả học tập của HS chƣa thiết

thực, chƣa sát với mục tiêu đề ra 67 33,5 % 8 3 Phƣơng pháp KT-ĐG của GV chƣa phù hợp, còn

nhiều hạn chế 85 42,5 % 7

4 Sự thiếu quan tâm của một bộ phận GV đối với

công tác KT-ĐG 103 51,5 % 5

5 Thiếu sự kết hợp trong KT-ĐG học sinh của GV

6 Thiếu khách quan, chính xác trong việc đánh giá

HS 147 73,5 % 2

7 Năng lực của GV còn hạn chế chƣa đáp ứng đƣợc

yêu cầu đổi mới trong KT-ĐG 59 29,5 % 10

8 Khả năng tự đánh giá của HS còn hạn chế 124 62 % 4 9 Ảnh hƣởng của áp lực phải thay đổi hình thức KT-

ĐG kết quả học tập của HS 128 64 % 3

10 GV nắm không vững quy trình, cách thức và gặp

khó khăn trong việc đánh giá HS 62 31 % 9

11 Cơ sở vật chất và phƣơng tiện chƣa đáp ứng đƣợc

yêu cầu của công tác KT-ĐG 18 9 % 11

Để tìm hiểu về những yếu tố làm ảnh hƣởng hiệu quả công tác KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo hƣớng đổi mới tại các trƣờng tiểu học quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phịng, chúng tơi cũng đã tiến hành nghiên cứu khảo sát ý kiến của 200 CBQL, GV và kết quả đƣợc mô tả tại bảng 2.10 trên. Kết quả khảo sát này cho thấy rõ mức độ các yếu tố làm ảnh hƣởng đến hoạt động KT- ĐG học sinh tiểu học ở quận Ngô Quyền theo hƣớng đổi mới của Thông tƣ 30/Bộ GD&ĐT. Trong đó, yếu tố: “Cơng tác quản lý thiếu chặt chẽ” cho biết có 188

CBQL, GV tham gia khảo sát (chiếm 94%) cho rằng công tác quản lý thiếu chặt chẽ, chƣa hƣớng dẫn một cách cụ thể, khoa học. Sự ảnh hƣởng của yếu tố: “Thiếu khách quan, chính xác trong việc đánh giá HS” cũng có tới 147 CBQL, GV (chiếm

73,5%) cho rằng việc đánh giá HS là thiếu khách quan, chính xác, với mỗi lớp học có sĩ số học sinh đơng nhƣ các trƣờng tiểu học trên địa bàn quận Ngô Quyền (từ 40 - 45 HS/lớp) thì hoạt động đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh về tính chính xác, khách quan, tỉ mỉ với từng học sinh là rất khó khăn. Đơi khi giữa các học sinh trong cùng một lớp vẫn cịn tồn tại trình trạng “coppy” lời nhận xét từ HS này sang HS khác để có kết quả báo cáo cấp trên. Yếu tố: “Ảnh hưởng của áp lực phải thay đổi hình thức KT-ĐG kết quả học tập của HS” cũng có 128 CBQL, GV

(chiếm 64%) ý kiến cho rằng ảnh hƣởng từ áp lực phải thay đổi hình thức KT-ĐG kết quả học tập của học sinh, nhiều GV cịn có mong muốn giữ nguyên cách đánh

giá truyền thống học sinh tiểu học là đánh giá bằng điểm số nhƣ trƣớc, điều này cho thấy việc chuyển từ hình thức đánh giá bằng điểm số sang đánh giá bằng nhận xét, kết hợp giữa đánh giá nhận xét với điểm số của bài kiểm tra cuối kì và cuối năm đã tạo ra áp lực không nhỏ cho nhà trƣờng và giáo viên thực hiện công tác này,…

Qua khảo sát thực tế tại các trƣờng tiểu học quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng cũng nhƣ nghiên cứu lý luận về hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh thì có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến công tác KT-ĐG nhƣ: công tác quản lý còn thiếu chặt chẽ, đồng bộ, CBQL thực hiện quản lý dựa trên những kinh nghiệm, chƣa xây dựng đƣợc các giải pháp mới phù hợp với thực tiễn đổi mới hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh tiểu học, ảnh hƣởng từ việc phải thay đổi hình thức KT-ĐG, GV đang từ đánh giá bằng điểm số chuyển sang đánh giá bằng nhận xét nên còn nhiều bỡ ngỡ và lúng túng, việc đánh giá bằng nhận xét sẽ đánh giá HS một cách toàn diện hơn ở tất cả các mặt giáo dục của học sinh do vậy yêu cầu giáo viên sẽ phải theo dõi, đánh giá một cách cụ thể, chi tiết vì sự tiến bộ của học sinh, chính vì thế mà việc đánh giá học sinh sẽ mất nhiều thời gian hơn, ảnh hƣởng từ năng lực chun mơn cịn nhiều hạn chế, nhất là các giáo viên tuổi nghề cịn ít, vốn sống chƣa nhiều, chƣa đủ thời gian trau dồi, tích luỹ bề dày và chiều sâu về kiến thức nên việc truyền thụ tri thức đến học sinh cịn sơ sài, chƣa có chiều sâu và thƣờng yếu ở khâu liên hệ thực tiễn, vả lại việc đổi mới kiểm tra - đánh giá học sinh là hoàn toàn mới mẻ lạ lẫm, do vậy những đối tƣợng này cần phải học tập và bồi dƣỡng nhiều hơn,… Từ việc xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả công tác KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh các trƣờng tiểu học quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng sẽ là cơ sở đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao đƣợc hiệu quả của hoạt động này.

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo hƣớng đổi mới của Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học, quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng

2.3.1. Thực trạng cơng tác kế hoạch hóa của Hiệu trưởng đối với hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo hướng đổi mới

Bảng 2.11: Cơng tác kế hoạch hóa hoạt động KT - ĐG của Hiệu trưởng TT Hoạt động quản lý TBC Thứ bậc 1 Cho cả năm 600 3 1 2 Cho từng kỳ 600 3 1 3 Cho từng tháng 556 2,78 3 4 Cho từng tuần 527 2,63 5 5 Có tính khoa học, hợp lý và chặt chẽ đảm bảo mục tiêu 577 2,88 2 6

Đảm bảo tốt tính cụ thể, thiết thực của kế hoạch quản lý hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của HS

544 2,72 4

2,83

Từ kết quả thống kê của bảng 2.11 cho thấy đƣợc cơng tác kế hoạch hóa quản lý hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo hƣớng đổi mới của Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng đƣợc đánh giá ở mức trung bình khá (Mean = 2,83). Trong đó, việc lập kế hoạnh:

„„cho cả năm” hay „„cho từng kì” đƣợc CBQL, GV các trƣờng đánh giá ở thứ bậc

cao nhất cũng chỉ có Mean = 3. Việc xây dựng các kế hoạch: „„Có tính khoa học,

hợp lý và chặt chẽ đảm bảo mục tiêu”, hay kế hoạch: „„Đảm bảo tốt tính cụ thể, thiết thực của kế hoạch QL hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của HS”

thì chƣa đƣợc đánh giá cao (Mean = 2,88 và 2,72). Hơn nữa, việc xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết: „„Cho từng tuần” cũng chỉ đƣợc CBQL, GV nhận định ở mức bình thƣờng với Mean = 2,63. Nhƣ vậy từ bảng thông kê trên đẽ thể hiện rõ việc lập kế hoạch hố cho cơng tác KT-ĐG học sinh của Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học quận Ngơ Quyền cịn nhiều điểm chƣa thật phù hợp với thực tế, đặc biệt là lập kế hoạch hoá quản lý cho từng tuần vẫn cịn thiếu tính thiết thực, cụ thể của kế hoạch quản lý hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh.

2.3.2. Thực trạng công tác tổ chức hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo hướng đổi mới

Bảng 2.12: Công tác tổ chức hoạt động KT - ĐG của Hiệu trưởng

TT Hoạt động quản lý TBC Thứ

bậc

1 Xây dựng đội ngũ CBQL cùng Hiệu trƣởng tham

gia tổ chức và giám sát hoạt động KT-ĐG HS 653 3,26 1

2

Tổ chức thực hiện các nội dung KT-ĐG theo đúng quy trình, phù hợp với HS tiểu học, đáp ứng MT, nhiệm vụ của KT-ĐG

639 3,19 3

3

Tổ chức, phát động các hoạt động phát minh sáng kiến phục vụ cho việc đổi mới công tác KT-ĐG học sinh

505 2,52 6

4 Tổ chức phân công phân công nhiệm vụ KT-ĐG HS

định kỳ phù hợp cho các GV 642 3,21 2

5

Tổ chức, triển khai các hoạt động sinh hoạt, bồi dƣỡng năng lực đánh giá HS theo hƣớng đổi mới cho GV

531 2,65 5

6 Tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động KT-ĐG HS

của GV, HS và phụ huynh HS 608 3,04 4

7 Tổ chức báo cáo kinh nghiệm, sáng kiến trong công

tác kiểm tra - đánh giá HS cho GV 498 2,49 7

2,9

Qua bảng thống kê 2.12 cho thấy công tác tổ chức hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh các trƣờng tiểu học trong quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng của Hiệu trƣởng theo hƣớng đổi mới đƣợc CBQL, GV đánh giá ở mức độ trung bình khá (Mean = 2,9). Trong đó, nhận định về khâu: “Xây dựng đội ngũ CBQL cùng Hiệu trưởng tham gia tổ chức và giám sát hoạt động KT-ĐG HS”

tâm đến việc xây dựng đội ngũ CBQL cấp dƣới và phân nhỏ nhiệm vụ cho đội ngũ CBQL (bao gồm Phó Hiệu trƣởng, Tổ trƣởng tổ chuyên môn) cùng với Hiệu trƣởng thực hiện các kế hoạch đề ra đối với hoạt động KT-ĐG học sinh tiểu học. Bên cạnh đó, nhận định: “Tổ chức phân công phân công nhiệm vụ KT-ĐG học sinh định kỳ

phù hợp cho các GV” với Mean = 3,21 cũng cho thấy Hiệu trƣởng đã phân công đƣợc nhiệm vụ KT-ĐG định kì đối với học sinh tiểu học cho đội ngũ giáo viên trong nhà trƣờng. Tuy nhiên, theo thống kê khảo sát cho thấy, ở nhận định: “Tổ chức, phát động các hoạt động phát minh sáng kiến phục vụ cho việc đổi mới công tác KT-ĐG học sinh” hay “Tổ chức báo cáo kinh nghiệm, sáng kiến trong công tác kiểm tra - đánh giá HS cho GV” thì CBQL, GV cho rằng hai khâu này đƣợc thực hiện ở mức độ chƣa tốt, chỉ có Mean = 2,52 và 2,49. Điều này thể hiện việc Hiệu trƣởng tổ chức cho GV trong nhà trƣờng viết sáng kiến phục vụ cho hoạt động KT- ĐG và tổ chức báo cáo kinh nghiệm, sáng kiến trong công tác KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo hƣớng đổi mới là còn hạn chế bởi vậy mà việc trao đổi, chia sẻ học tập kinh nghiệm đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của HS giữa các CBQL và GV là chƣa tích cực.

2.3.3. Thực trạng cơng tác chỉ đạo của Hiệu trưởng đối với việc thực hiện hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh

Bảng 2.13: Công tác chỉ đạo thực hiện hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của HS theo hướng đổi mới học tập và rèn luyện của HS theo hướng đổi mới

TT Hoạt động quản lý TBC Thứ

bậc

1

Chỉ đạo xây dựng kế hoạch, MT và nội dung giảng dạy, KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của HS

679 3,39 1

2

Chỉ đạo GV đổi mới phƣơng pháp KT-ĐG theo hƣớng đổi mới (đánh giá sự phát triển, sự tiến bộ của HS)

642 3,21 2

3 Chỉ đạo việc hƣớng dẫn, tƣ vấn cho HS và phụ

4 Chỉ đạo sự phối hợp giữa GV chủ nhiệm và các

GV bộ môn trong công tác KT-ĐG HS 513 2,56 5 5

Chỉ đạo GV kiểm tra, giám sát và đánh giá quá trình học tập của HS theo hƣớng phát triển năng lực, sự tiến bộ

583 2,91 3

6

Chỉ đạo việc phát triển đội ngũ GV có năng lực, chun mơn và đầu tƣ cơ sở, vật chất, phƣơng tiện dạy học hiện đại

495 2,47 6

7

Chỉ đạo, định hƣớng nghiên cứu, cải tiến sáng kiến phục vụ cho công tác KT-ĐG HS của GV và tự đánh giá của HS

411 2,05 8

8 Chỉ đạo thanh tra, đánh giá hoạt động giảng dạy

và KT-ĐG HS của GV 549 2,74 4

2,64

Kết quả thu đƣợc việc khảo sát về thực trạng công tác chỉ đạo của Hiệu trƣởng đối với việc thực hiện hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh tại các trƣờng tiểu học quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng đƣợc mơ tả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học ở các trường tiểu học quận ngô quyền, thành phố hải phòng theo hướng đổi mới (Trang 72)