Mức độ cần thiết của các biện pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học ở các trường tiểu học quận ngô quyền, thành phố hải phòng theo hướng đổi mới (Trang 102 - 105)

Stt Biện pháp Mức độ cần thiết Thứ bậc Rất CT CT Không CT lắm HT không CT 1 Biện pháp 1 75 106 19 0 656 3,28 2 2 Biện pháp 2 116 79 5 0 711 3,55 1 3 Biện pháp 3 27 153 20 0 607 3,03 5 4 Biện pháp 4 79 84 31 6 630 3,15 3 5 Biện pháp 5 48 124 28 0 620 3,1 4

Từ kết quả khảo nghiệm của bảng thống kê 3.1 về mức độ cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo hƣớng đổi mới của Hiệu trƣởng tại các trƣờng tiểu học quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng cho ta thấy đƣợc tính cần thiết của các biện pháp mà chúng tôi đề xuất ra đã đƣợc xác định tính cần thiết của các biện pháp giúp Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học sẽ thực hiện công tác quản lý hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh tiểu học theo hƣớng đổi mới của Thơng tƣ 30. Nhìn chung, năm biện pháp quản lý mà chúng tôi đề xuất đều đƣợc CBQL, GV các trƣờng tiểu học trong quận Ngô Quyền đánh giá ở mức chung là cần thiết, và rất cần thiết. Tại biên pháp 2: “Tăng cường bồi dưỡng năng lực KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học

sinh theo hướng đổi mới cho CBQL và GV” có thứ bậc cao nhất (Mean = 3,55) đƣợc CBQL, GV đánh giá ở mức độ rất cần thiết. Điều đó, khẳng định rằng việc Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học tăng cƣờng bồi dƣỡng năng lực KT-ĐG kết quả học tập của học sinh tiểu học theo hƣớng đổi mới cho CBQL, GV trong nhà trƣờng. Khi sử dụng biện pháp này giáo viên sẽ nâng cao đƣợc năng lực KT-ĐG học sinh tiểu học. Hơn nữa, giáo viên sẽ biết kết hợp nhiều chủ thể đánh giá cùng tham gia vào quá trình đánh giá, sự phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm với giáo viên bộ môn, giữa giáo viên với phụ huynh học sinh cũng đồng bộ và thƣờng xuyên hơn nhằm đánh giá học sinh tiểu học toàn diện ở các mặt: kiến thức, năng lực và hình thành một số phẩm chất cho học sinh.

Ở biện pháp 1: “Nâng cao nhận thức của CBQL, GV và phụ huynh học sinh về

tầm quan trọng và trách nhiệm cá nhân trong KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo yêu cầu đổi mới của Thông tư 30” cũng nhận đƣợc nhiều sự quan

tâm của CBQL, GV tham gia khảo sát đánh giá ở mức chung là cần thiết. Thực tế lý luận cũng cho thấy, đây là một trong những biện pháp quản lý rất quan trọng nhằm giúp cho CBQL, GV và phụ huynh học sinh có nhận thức đúng đắn, sâu rộng về tầm quan trọng và trách nhiệm cá nhân trong KT-ĐG học sinh tiểu học theo yêu cầu đổi mới, làm đƣợc việc này thì quá trình KT-ĐG mới mang đúng ý nghĩa của hoạt động KT-ĐG. Khi thực hiện biện pháp này thì Hiệu trƣởng mỗi đơn vị nhà trƣờng cần tự trau dồi, nghiên cứu kĩ về tầm quan trọng cũng nhƣ trách nhiệm cá nhân của

từng chủ thể khi tham gia đánh giá, sau đó mới tiến hành các cách thức để thực hiện biện pháp này đạt hiệu quả cao hơn trong thực tiễn.

Tại thứ bậc thứ 3 là biện pháp 4: „„Khuyến khích, hỗ trợ các hoạt động nghiên cứu, sáng kiến đổi mới công tác KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo yêu cầu của Thông tư 30” cũng đƣợc sự đánh giá mức cần thiết (Mean = 3,15), kết quả

này thể hiện cần đánh giá học sinh tiểu học đánh giá theo hƣớng đổi mới phải phát huy đƣợc tƣ duy, trí tuệ mỗi CBQL, GV tham gia vào quá trình nghiên cứu, viết sáng kiến đổi mới công tác KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh. Từ những kết quả ấy sẽ có những đợt báo cáo, hội thảo, toạ đàm để trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn nhau nhằm thực hiện tốt công tác KT-ĐG. Nhƣ vậy để những sáng kiến, nghiên cứu đạt hiệu quả cao trong thực tiễn dạy học tại nhà trƣờng thì Hiệu trƣởng cần có những động viên, khuyến khích kịp thời, tạo mọi điều kiện cả về cơ chế, chính sách đãi ngộ khen thƣởng, về sở vật chất cũng nhƣ những phƣơng tiện hiện đại phục vụ cho công tác nghiên cứu viết sáng kiến theo hƣớng đổi mới hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh tiểu học. Tuy nhiên, cũng có 31 ý kiến đánh giá từ CBQL, GV cho rằng biện pháp này là không cần thiết lắm và 6 ý kiến đánh giá từ CBQL, GV cho rằng biện pháp này là hoàn tồn khơng cần thiết. Con số này chiếm số lƣợng rất ít mà nguyên nhân chủ quan là về kinh phí, chế độ khen thƣởng và thời gian của họ.

3.3.3. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh các trường tiểu học quận Ngô Quyền ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh các trường tiểu học quận Ngô Quyền

Các ý kiến đánh giá của CBQL và GV về tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của HS đƣợc quy ƣớc bằng điểm số nhƣ sau:

- Với mỗi ý kiến đánh giá là rất khả thi (Rất KT): 4 điểm - Với mỗi ý kiến đánh giá là khả thi (KT): 3 điểm

- Với mỗi ý kiến đánh giá là không khả thi lắm (Không KT lắm): 2 điểm - Với mỗi ý kiến đánh giá là hồn tồn khơng khả thi (HT không KT): 1 điểm - Với ý kiến không đánh giá: cho điểm 0

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học ở các trường tiểu học quận ngô quyền, thành phố hải phòng theo hướng đổi mới (Trang 102 - 105)