Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học ở các trường tiểu học quận ngô quyền, thành phố hải phòng theo hướng đổi mới (Trang 91)

Đối tƣợng của giáo dục và quản lý giáo dục là con ngƣời nên khi đƣa ra các biện pháp quản lý giáo dục để đạt đƣợc sự phù hợp với thực tiễn và có tính khả thi cao, chúng ta không thể không chú ý tới đặc điểm, sự phát triển tâm lý lứa tuổi của học sinh tiểu học và sự tác động của các yếu tố bên ngồi đến sự hình thành phát triển nhân cách của các em trong những điều kiện kinh tế văn hoá, xã hội cụ thể.

Các biện pháp đề xuất trong đề tài phải có khả năng áp dụng vào thực tế hoạt động quản lý của Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học và có hiệu quả cao trong việc thực hiện 4 chức năng quản lý giáo dục: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra giám sát. Tính khả thi của các biện pháp mà chúng tôi đề xuất là điều kiện cần và đủ về mặt nguyên tắc trong phƣơng pháp luận để Hiệu trƣởng thực hiện công tác quản lý của mình đạt hiệu quả cao.

Để đảm bảo tính khả thi, các biện pháp quản lý hoạt động KT-ĐG kết quả họa tập và rèn luyện của HS vừa phải phù hợp với lý luận quản lý giáo dục và các quan điểm chỉ đạo của Đảng, Nhà nƣớc vừa phải phù hợp với thực tiễn nhà trƣờng, đặc điểm văn hóa địa phƣơng và tâm lý lứa tuổi học sinh. Khi đề xuất, xây dựng các biện pháp quản lý phải đảm bảo tính khoa học trong quy trình quản lý với các bƣớc tiến hành cụ thể, chính xác. Các biện pháp phải đƣợc khảo nghiệm, kiểm chứng có căn cứ khách quan và có khả năng thực hiện cao.

Mỗi biện pháp quản lý khi đƣa ra sẽ tác động và ảnh hƣởng đến cả một tập thể. Biện pháp quản lý giáo dục cịn có thể ảnh hƣởng lâu dài đến cả một thế hệ và tạo nên diện mạo nhân cách của thế hệ đó. Vì thế mà khi đƣa ra các biện pháp quản lý giáo dục cần phải đƣợc cân nhắc, tính tốn khoa học, tiến hành thực nghiệm để kiểm định, xác định tính thiết thực và tính khả thi của biện pháp trong điều kiện cho phép.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học ở các trường tiểu học quận ngô quyền, thành phố hải phòng theo hướng đổi mới (Trang 91)