Công tác chỉ đạo thực hiện hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học ở các trường tiểu học quận ngô quyền, thành phố hải phòng theo hướng đổi mới (Trang 78)

học tập và rèn luyện của HS theo hướng đổi mới

TT Hoạt động quản lý TBC Thứ

bậc

1

Chỉ đạo xây dựng kế hoạch, MT và nội dung giảng dạy, KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của HS

679 3,39 1

2

Chỉ đạo GV đổi mới phƣơng pháp KT-ĐG theo hƣớng đổi mới (đánh giá sự phát triển, sự tiến bộ của HS)

642 3,21 2

3 Chỉ đạo việc hƣớng dẫn, tƣ vấn cho HS và phụ

4 Chỉ đạo sự phối hợp giữa GV chủ nhiệm và các

GV bộ môn trong công tác KT-ĐG HS 513 2,56 5 5

Chỉ đạo GV kiểm tra, giám sát và đánh giá quá trình học tập của HS theo hƣớng phát triển năng lực, sự tiến bộ

583 2,91 3

6

Chỉ đạo việc phát triển đội ngũ GV có năng lực, chun mơn và đầu tƣ cơ sở, vật chất, phƣơng tiện dạy học hiện đại

495 2,47 6

7

Chỉ đạo, định hƣớng nghiên cứu, cải tiến sáng kiến phục vụ cho công tác KT-ĐG HS của GV và tự đánh giá của HS

411 2,05 8

8 Chỉ đạo thanh tra, đánh giá hoạt động giảng dạy

và KT-ĐG HS của GV 549 2,74 4

2,64

Kết quả thu đƣợc việc khảo sát về thực trạng công tác chỉ đạo của Hiệu trƣởng đối với việc thực hiện hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh tại các trƣờng tiểu học quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng đƣợc mơ tả cụ thể qua bảng thống kê 2.13 thể hiện công tác chỉ đạo thực hiện hoạt động KT- ĐG kết quả học tập và rèn luyện học sinh của Hiệu trƣởng theo hƣớng đổi mới đƣợc đánh giá mức trung bình khá (Mean = 2,64). Trong đó, hai nội dung đƣợc CBQL, GV quan tâm và đánh giá ở thứ bậc cao nhất, đó là nội dung: “Chỉ đạo xây dựng kế

hoạch, MT và nội dung giảng dạy, KT-ĐG kết quả học tập, rèn luyện của HS”

“Chỉ đạo GV đổi mới phương pháp KT-ĐG theo hướng đổi mới (đánh giá sự phát triển, sự tiến bộ của HS)” với Mean = 3,39 và 3,21. Điều này cho thấy Hiệu trƣởng

các trƣờng tiểu học trong địa bàn quận đã sát sao quan tâm, chỉ đạo trong việc xây dựng kế hoạch, mục tiêu, nội dung giảng dạy và KT-ĐG ngay từ đầu mỗi năm học mới, công tác chỉ đạo này đã có sự thảo luận góp ý từ phía giáo viên trong nhà trƣờng vào dự thảo kế hoạch năm học tại cơ sở mình. Bên cạnh đó, Hiệu trƣởng cũng đã chỉ đạo GV đổi mới phƣơng pháp KT-ĐG theo hƣớng đổi mới tại đơn vị

cứu thì thấy rằng hiệu quả cơng tác chỉ đạo của Hiệu trƣởng đối với việc thực hiện của giáo viên trong nhà trƣờng về hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh tiểu học là chƣa cao, điều này mô tả rõ ở bảng thông kê 2.5 là các phƣơng pháp, hình thức KT-ĐG mà đội ngũ giáo viên thực hiện trong năm vừa qua là không đồng đều, phƣơng pháp mà kiểm tra đƣợc nhiều nhất các kĩ năng, kết quả học tập của học sinh là: “tự luận” và “bài thu hoạch” thì lại đƣợc giáo viên ít quan tâm nhất. Hơn nữa, ở nội dung nhận định: “Chỉ đạo việc phát triển đội ngũ GV có

năng lực, chuyên môn và đầu tư cơ sở, vật chất, phương tiện dạy học hiện đại”

đƣợc CBQL, GV đánh giá ở mức trung bình (Mean = 2,47). Nội dung: “Chỉ đạo việc hướng dẫn, tư vấn cho HS và phụ huynh về hoạt động tự đánh giá và đánh giá HS” cho thấy Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học ít quan tâm đến cơng tác chỉ đạo này,

bởi vậy công tác này đƣợc số CBQL, GV tham gia khảo sát cũng chỉ đánh giá ở mức trung bình (Mean = 2,13). Thậm chí, ở nội dung nhận định về công tác: “Chỉ đạo, định hướng nghiên cứu, cải tiến sáng kiến phục vụ cho công tác kiểm tra - đánh giá HS của GV và tự đánh giá của HS” cũng đƣợc đánh giá ở thứ bậc thấp

nhất với Mean = 2,05. Nhƣ vậy, từ thực trạng này chỉ ra rằng Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học trong địa bàn quận cần phải có những biện pháp tích cực chỉ đạo việc bồi dƣỡng, hƣớng dẫn hiệu quả việc tƣ vấn về nhận thức tầm quan trọng, trách nhiệm cũng nhƣ cách thức tự đánh giá và đánh giá học sinh tiểu học, đồng thời cũng cần phải có những chỉ đạo, định hƣớng cụ thể theo đúng hƣớng đổi mới của Thông tƣ 30 nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động KT-ĐG bằng cách chỉ đạo việc GV thực hiện các phƣơng pháp, hình thức KT-ĐG và tích cực viết sáng kiến, nghiên cứu về hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh tiểu học theo hƣớng đổi mới.

2.3.4. Thực trạng công tác kiểm tra, giám sát của Hiệu trưởng đối với hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh

Bảng 2.14: Công tác kiểm tra, giám sát của Hiệu trưởng đối với hoạt động kiểm tra - đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh

TT Hoạt động quản lý TBC Thứ

bậc

1 Kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên HĐ KT-ĐG HS

của GV và tự đánh giá của HS 486 2,43 5

2 Kiểm tra giám sát và đánh giá việc phối hợp các

GV trong HĐ KT-ĐG HS theo hƣớng đổi mới 433 2,16 7 3 Kiểm tra, giám sát việc xây dựng và thực hiện ND

KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của HS 545 2,72 3 4 Kiểm tra và đánh giá hiệu quả đạt đƣợc của HĐ

KT-ĐG HS 568 2,84 2

5 Kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên các hình thức và

phƣơng pháp KT-ĐG HS của GV 506 2,53 4

6 Kiểm tra và giám sát chặt chẽ việc sử dụng CSVC

và các phƣơng tiện hỗ trợ HĐ KT-ĐG HS của GV 616 3,08 1 7 Kiểm tra và giám sát chặt chẽ việc lập và thực hiện

kế hoạch KT-ĐG HS của GV 545 2,72 3

8 Kiểm tra và giám sát chặt chẽ việc thực hiện yêu

cầu sƣ phạm trong KT-ĐG HS của GV 482 2,41 6

2,61

Với kết quả nhƣ mô tả chi tiết của bảng thống kê 2.14 cho ta thấy rõ hơn về thực trạng công tác kiểm tra, giám sát của Hiệu trƣởng đối với hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh tại các trƣờng tiểu học quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng theo hƣớng đổi mới của Thông tƣ 30 đƣợc CBQL, GV tham gia khảo sát đánh giá ở mức trung bình khá (Mean = 2,61). Trong đó, ở nội dung:

“Kiểm tra và giám sát chặt chẽ việc sử dụng CSVC và các phương tiện hỗ trợ HĐ kiểm tra - đánh giá HS của GV” đứng ở mức độ cao nhất cũng chỉ có Mean = 3,08,

tra, kết quả đánh giá học sinh tiểu học,... Với sự đánh giá từ CBQL, GV nhƣ vậy cũng cho thấy chức năng quản lý kiểm tra, giám sát của Hiệu trƣởng trong công tác này là chƣa đạt hiệu quả cao. Cụ thể là nội dung quản lý: „„Kiểm tra và đánh giá hiệu quả đạt được của HĐ kiểm tra - đánh giá HS” cũng chỉ đƣợc đánh giá ở mức

trung bình khá, với Mean = 2,84. Nội dung: “Kiểm tra, giám sát thường xuyên HĐ

kiểm tra - đánh giá HS của GV và tự đánh giá của HS” hay “Kiểm tra và giám sát chặt chẽ việc thực hiện yêu cầu sư phạm trong kiểm tra - đánh giá HS của GV” thì

chỉ đƣợc đánh giá ở mức trung bình (Mean = 2,43 và 2,41). Thậm chí, ở nội dung:

“Kiểm tra, giám sát và đánh giá việc phối hợp các GV trong HĐ kiểm tra - đánh giá HS theo hướng đổi mới” cũng chƣa đƣợc quan tâm nhiều và có thứ bậc thấp nhất (Mean = 2,16) trong công tác kiểm, giám sát hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện học sinh của Hiệu trƣởng theo hƣớng đổi mới.

Từ kết quả nghiên cứu của bảng thống kê, khẳng định đƣợc rằng công tác kiểm tra giám sát của Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học trên địa bàn quận Ngô Quyền là chƣa tốt. Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học mới chỉ đang tập trung kiểm tra, giám sát việc đội ngũ giáo viên sử dụng cơ sở vật chất và phƣơng tiện hỗ trợ KT-ĐG học sinh tiểu học nhƣ kiểm tra giám sát các loại sổ sách mà giáo viên thực hiện hằng ngày, nhƣ vậy là chƣa đủ và thiếu đi tính thực tiễn, nhiều giáo viên cịn tình trạng làm sổ sách hay quản lý kết quả đánh giá một cách đối phó với cấp trên. Mà ở các nội dung quản lý sẽ giúp Hiệu trƣởng quản lý tốt hơn nhằm nâng cao đƣợc hiệu quả thì lại chƣa đƣợc quan tâm, sát sao kiểm tra, giám sát nhƣ: việc kiểm tra, giám sát chặt chẽ các yêu cầu sƣ phạm trong KT-ĐG học sinh, kiểm tra giám sát thƣờng xuyên các hoạt động KT-ĐG học sinh của giáo viên và tự đánh giá của học sinh, công tác kiểm tra, đánh giá việc phối hợp các giáo viên trong hoạt động KT-ĐG học sinh theo hƣớng đổi mới,... Bởi vậy, rất cần có những biện pháp cụ thể, hữu hiệu của Hiệu trƣởng nhằm giúp nâng cao hiệu quả quản lý ở chức năng kiểm tra, giám sát hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo hƣớng đổi mới tại các trƣờng tiểu học trên địa bàn quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng.

2.3.5. Thực trạng việc thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá của Hiệu trưởng theo hướng đổi mới

Bảng 2.15: Các biện pháp quản lý hoạt động KT - ĐG của Hiệu trưởng

TT Biện pháp quản lý kiểm tra - đánh giá theo

hƣớng đổi mới TBC

Thứ bậc

1 Giám sát việc xây dựng kế hoạch mục tiêu và ND

KT-ĐG kết quả học tập của HS 534 2,67 4

2 Nâng cao nhận thức cho GV về vai trò của HĐ KT-

ĐG HS theo hƣớng đổi mới 494 2,47 6

3

Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của phụ huynh trong việc kết hợp với nhà trƣờng đổi mới HĐ KT- ĐG kết quả học tập và rèn luyện của HS

437 2,18 8

4 Nâng cao năng lực, bồi dƣỡng nghiệp vụ cho GV 579 2,89 2 5 Kiểm tra, giám sát việc xây dựng đề thi và chấm bài

kiểm tra định kì của GV 592 2,96 1

6 Phát huy vai trò của tổ chủ nhiệm các khối và năng

lực chuyên môn, năng lực sƣ phạm của GV 499 2,49 5 7 Giám sát việc thực hiện kế hoạch, nội dung, phƣơng

pháp KT-ĐG 550 2,75 3

8 Phát động phong trào thi đua lập sáng kiến trong

KT-ĐG HS đáp ứng yêu cầu đổi mới 463 2,31 7

Qua việc thu thập ý kiến từ CBQL, GV về thực trạng việc thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động KT-ĐG của Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phịng theo hƣớng đổi mới đã mơ tả cụ thể đƣợc mức độ thực hiện các biện pháp quản lý mà Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học đang thực hiện trong thời gian vừa qua. Thực trạng này đƣợc thể hiện rõ trong trong bảng thông kê 2.15, cho thấy việc thực hiện các biện pháp quản lý hoạt động KT-ĐG của Hiệu trƣởng theo hƣớng đổi mới của Thông tƣ 30 là chƣa thật tốt. Ở thứ bậc cao nhất là biện pháp: „„Kiểm tra, giám sát việc xây dựng đề thi và chấm bài kiểm tra định kì của GV” hay „„Nâng cao năng lực, bồi dưỡng nghiệp vụ cho GV” cũng chỉ đƣợc CBQL, GV đánh giá ở mức trung bình khá (Mean = 2,96 và 2,89). Thậm chí các biện pháp quản lý nhƣ: „„Nâng cao nhận thức cho GV về vai trò của HĐ kiểm tra -

trách nhiệm của phụ huynh trong việc kết hợp với nhà trường đổi mới HĐ kiểm tra - đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của HS” cũng là một trong những biện pháp

rất quan trọng trong khâu quản lý hoạt động KT-ĐG học sinh tiểu học của Hiệu trƣởng nhƣng các biện pháp này cũng chỉ đƣợc CBQL, GV đánh giá ở mức trung bình với Mean = 2,47; 2,31 và 2,18. Kết quả này cho thấy Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học chƣa thực sự quan tâm đến các biện pháp quản lý hoạt động KT-ĐG theo hƣớng đổi mới, việc quản lý cịn dựa trên những kinh nghiệm vốn có hay các cách quản lý nhƣ trƣớc khi đổi mới.

2.3.6. Yếu tố ảnh hưởng hiệu quả công tác quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá của Hiệu trưởng theo hướng đổi mới

Bảng 2.16: Các yếu tố ảnh hưởng hiệu quả công tác quản lý hoạt động kiểm tra - đánh giá của Hiệu trưởng theo hướng đổi mới

TT Yếu tố ảnh hƣởng hiệu quả công tác KT-ĐG SL Tỷ lệ

(%)

Thứ bậc

1 Nhận thức chƣa đầy đủ về tầm quan trọng của HĐ kiểm tra

- đánh giá của một bộ phận CBQL và GV 66 33 % 5 2 Chƣa xây dựng đƣợc mạng lƣới tổ chức quản lý 84 42 % 4 3 Thiếu một quy trình quản lý chất lƣợng cơng tác KT-ĐG

học sinh 13 6,5 % 12

4 Công tác thanh tra, kiểm tra chƣa thƣờng xuyên 39 19,5 % 9 5 Sự phối hợp giữa ban giám hiệu và tổ chủ nhiệm chƣa đồng

bộ 92 46 % 3

6 Thiếu chỉ đạo chi tiết, cụ thể từ cấp trên 41 20,5 % 8 7 Đánh giá, khen thƣởng chƣa khách quan kịp thời 167 83,5 % 1

8 Cơng tác kế hoạch hóa cịn yếu 27 13,5 % 10

9 Chất lƣợng đội ngũ CBQL, GV chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu 48 24 % 7

10 Uy tín và năng lực của Hiệu trƣởng 53 26,5 % 6

11 Điều kiện cơ sở vật chất và tài chính của nhà trƣờng 16 8 % 11 12 Năng lực của HS về khả năng đánh giá và tự đánh giá 147 73,5 % 2

Qua kết quả khảo sát của bảng thống kê 2.16 đã thống kê cụ thể, cho thấy rõ đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả công tác quản lý hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện học sinh của Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phịng theo hƣớng đổi mới của Thơng tƣ 30/Bộ GD&ĐT. Kết quả khảo sát chỉ rõ ở yếu tố: “Đánh giá, khen thưởng chưa khách quan kịp thời” có tới 167 ý kiến từ CBQL, GV tham gia khảo sát chiếm 83,5% cho rằng việc đánh giá, khen thƣởng chƣa khách quan kịp thời sẽ làm ảnh hƣởng tới hiệu quả của công tác quản lý hoạt động KT-ĐG học sinh tiểu học theo hƣớng đổi mới của Hiệu trƣởng. Ở yếu tố: “Năng lực của HS về khả năng đánh giá và tự đánh giá” cũng có tới 147 CBQL, GV chiếm 73,5% ý kiến cho rằng năng lực của học sinh tiểu học với khả năng đánh giá và tự đánh giá còn hạn chế. “Sự phối hợp giữa ban giám hiệu và tổ

chủ nhiệm chưa đồng bộ” cũng là một trong nhiều yếu tố có tới 92 CBQL, GV

chiếm 46% nhận định rằng giữa ban giám hiệu nhà trƣờng với các tổ chủ nhiệm chƣa có sự phối hợp đồng bộ trong hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh. Ngoài ra, một số yếu tố khác nhƣ trình bày trong bảng khảo sát thống kê 2.16 cũng có những ảnh hƣởng đến công tác quản lý hoạt động KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo hƣớng đổi mới. Vì vậy ngƣời Hiệu trƣởng cần có sự đổi mới mạnh mẽ hơn, cụ thể hơn có những biện pháp hữu hiệu nhằm quản lý HĐ KT-ĐG học sinh tiểu học một cách thiết thực và đạt hiệu quả hơn.

Một nguyên nhân nữa mà chúng tôi nhận định đƣợc rằng một bộ phận giáo viên nhỏ là những giáo viên lớn tuổi sắp nghỉ hƣu có tâm lý ngại đổi mới, đánh giá kết quả học tập của học sinh theo lối cũ, học sinh ít có đƣợc những phản hồi là những lời động viên, gợi ý, tƣ vấn hƣớng giải quyết tình huống để tiến bộ hoặc cịn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học ở các trường tiểu học quận ngô quyền, thành phố hải phòng theo hướng đổi mới (Trang 78)