Mức độ quan tâm của GV trong quá trình thực hiện các nội dung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học ở các trường tiểu học quận ngô quyền, thành phố hải phòng theo hướng đổi mới (Trang 59)

kiểm tra - đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của HS

TT Nội dung đánh giá TBC Thứ

bậc

1 Sự hình thành và phát triển năng lực tự phục vụ,

tự quản của HS 664 3,32 2

2 Sự hình thành và phát triển năng lực giao tiếp và

hợp tác của HS 648 3,24 5

3 Sự hình thành và phát triển năng lực tự học và giải

quyết vấn đề của HS 495 2,47 7

4 Sự hình thành và phát triển tính chăm chỉ trong

học tập và rèn luyện của HS ở các hoạt động GD 491 2,45 8 5 Sự hình thành và phát triển tính tích cực tham gia

các hoạt động GD của HS 668 3,34 1

6 Sự hình thành và phát triển tính tự tin, tự chịu

trách nhiệm và lịng tự trọng của HS 588 2,94 6 7 Sự hình thành và phát triển tình yêu gia đình, bạn

bè và những ngƣời khác của HS 656 3,28 4

8 Sự hình thành và phát triển tình yêu trƣờng, lớp,

quê hƣơng 662 3,31 3

Qua khảo sát nghiên cứu, sự đánh giá của GV về mức độ quan tâm đến quá trình thực hiện các nội dung KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh là đạt mức khá (Mean = 3,04). Kết quả bảng thông kê 2.4 trên đã mô tả rõ những nội dung đánh giá mà GV quan tâm hơn là: „„Sự hình thành và phát triển tính tích cực

tham gia các hoạt động giáo dục của HS” hay „„Sự hình thành và phát triển năng lực tự phục vụ, tự quản của HS” có Mean = 3,34 và 3,32. tuy nhiên ở nội dung: „„Sự hình thành và phát triển năng lực tự học và giải quyết vấn đề của HS” và „„Sự hình thành và phát triển tính chăm chỉ trong học tập và rèn luyện của HS ở các hoạt động giáo dục” có Mean = 2,47 và 2,45 thì thấy rằng nhiều GV cịn chƣa quan tâm

nhiều và đƣợc đánh giá ở mức trung bình. Từ kết quả khảo sát này thể hiện rằng một bộ phận không nhỏ giáo viên chƣa quan tâm thực sự đến việc hình thành và phát triển tính chăm chỉ trong học tập và rèn luyện của HS tiểu học ở các hoạt động giáo dục. Những giáo viên đƣa ra nhận định này thì thực tế cho thấy họ cịn chƣa tích cực đổi mới linh hoạt trong các phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học theo hƣớng tiếp cận năng lực học sinh, đơi khi vẫn cịn tƣ duy ngại đổi mới, chƣa phát huy sự sáng tạo của học sinh, dạy học theo lối truyền thống truyền thụ kiến thức, cách đánh giá còn khơ khan máy móc, chƣa làm phát huy, động viên đƣợc tính chăm chỉ, tự giác học tập và rèn luyện của học sinh. Điều này khẳng định rõ ràng là những giáo viên này, họ chƣa thực sự hiểu rõ bản chất của việc đổi mới hoạt động KT-ĐG nhằm mục đích gì, hƣớng tới cái gì trong quá trình giáo dục học sinh.

2.2.4. Thực trạng việc sử dụng phương pháp, hình thức và các dạng kiểm tra - đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo hướng đổi mới

Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh bao gồm các hình thức: kiểm tra thƣờng xuyên, kiểm tra định kỳ. Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tơi đã khảo sát ý kiến của CBQL và đội ngũ GV về việc sử dụng các phƣơng pháp, hình thức và các dạng KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.5: Mức độ sử dụng các phương pháp, hình thức và các dạng kiểm tra - đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo hướng đổi mới

TT Phƣơng pháp, hình thức KT-ĐG TBC Thứ

bậc

1 Viết tự luận 516 2,58 6

2 Trắc nghiệm 681 3,4 2

3 Kiểm tra thực hành 619 3,09 4

4 Bài thu hoạch 477 2,38 7

5 Vấn đáp 800 4 1

6 Phƣơng pháp khác 608 3,04 5

7 Áp dụng công nghệ - thông tin 667 3,33 3

Dạng kiểm tra - đánh giá

1 KT-ĐG trong quá trình học tập, rèn luyện và quá

trình vận dụng kiến thức, kỹ năng của HS 688 3,44 1 2 KT-ĐG định kỳ theo tuần, tháng, học kỳ và năm

học 672 3,36 3

3 KT-ĐG tổng kết sau mỗi kỳ học và năm học 683 3,41 2 4 KT-ĐG khi có chỉ đạo của cấp trên 464 2,32 4

Qua bảng thống kê 2.5 về mức độ sử dụng các phƣơng pháp, hình thức KT- ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo hƣớng đổi mới tại các trƣờng tiểu học quận Ngô Quyền, thành phố Hải Phòng cho thấy việc đội ngũ GV sử dụng các phƣơng pháp và hình thức KT-ĐG là không đồng đều. Phƣơng pháp và hình thức kiểm tra - đánh giá “vấn đáp” là đƣợc đội ngũ GV quan tâm và sử dụng

thƣờng xuyên nhất trong q trình dạy học có Mean = 4. Việc sử dụng phƣơng pháp, hình thức “vấn đáp” để KT-ĐG học sinh cũng có nhiều ƣu điểm giúp giáo viên KT-ĐG học sinh một cách trực tiếp sau đó sẽ đƣa ra những phản hồi tích cực

nhằm điều chỉnh đƣợc hoạt động học của học sinh một cách nhanh chóng, kịp thời, tuy nhiên phƣơng pháp, hình thức “vấn đáp” mới chỉ dừng lại ở việc KT-ĐG học sinh về khả năng giao tiếp, diễn đạt câu trả lời, nhƣ vậy là chƣa đủ, chƣa toàn diện đối với học sinh tiểu học. Đối với phƣơng pháp, hình thức kiểm tra “trắc nghiệm”

cũng giúp giáo viên kiểm tra học sinh một cách nhanh chóng, thuận tiện và kiểm tra đƣợc một lƣợng lớn kiến thức trong một thời gian ngắn nhƣng tuy nhiên ở phƣơng pháp, hình thức này cũng chỉ kiểm tra đƣợc mức độ hiểu và biết của học sinh còn khả năng tƣ duy, sáng tạo vận dụng là chƣa có. Đặc biệt là ở bậc tiểu học là cần kiểm tra khả năng diễn đạt câu, cách sử dụng tự ngữ để viết thì phƣơng pháp, hình thức này chƣa đánh giá đƣợc. Phƣơng pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá “Áp dụng

công nghệ - thông tin” cũng đƣợc đội ngũ giáo viên quan tâm (Mean = 3,33) bao gồm việc xây dựng bài tập, đề kiểm tra, các câu hỏi để tiến hành kiểm tra học sinh, sau đó giáo viên quản lý điểm, lời nhận xét trên máy tính bằng phần mềm xử lý kết quả học tập và rèn luyện của học sinh. Bên cạnh những phƣơng pháp, hình thức KT-ĐG mà đƣợc CBQL và đội ngũ GV quan tâm thì phƣơng pháp, hình thức cũng rất quan trọng có thể giúp đƣợc giáo viên KT-ĐG nhiều thì lại chƣa đƣợc sự quan tâm đúng từ CBQL đến đội ngũ GV nhƣ: “tự luận” hay “bài thu hoạch” cũng chỉ có Mean = 2,58 và 2,38. Việc sử dụng 2 phƣơng pháp, hình thức này sẽ giúp giáo viên ngồi việc kiểm tra đƣợc kiến thức và kĩ năng, học sinh sẽ phải vận dụng toàn bộ kiến thức mà học đƣợc với vốn hiểu biết, khả năng tƣ duy, tổng hợp và sáng tạo của mình để thực hiện yêu cầu. Do đó, chúng tơi thấy giáo viên cần phải linh hoạt, sáng tạo khi sử dụng, biết phối hợp đồng đều các phƣơng pháp và hình thức KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh tiểu học để nâng cao chất lƣợng của hoạt động KT-ĐG.

Từ thực tế khảo sát, chúng tôi thấy các dạng KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh tại các trƣờng tiểu học quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng thì đƣợc GV quan tâm cả ở ba nội dung: “KT-ĐG trong quá trình học tập, rèn luyện

và quá trình vận dụng kiến thức, kỹ năng của học sinh” hay “KT-ĐG định kỳ theo tuần, tháng, học kỳ và năm học”; “KT-ĐG tổng kết sau mỗi kỳ học và năm học” có

Mean = 3,44; 3,41 và 3,36. Điều này cho thấy đội ngũ CBQL, GV thực chất là đang quan tâm vấn đề điểm số, lời nhận xét đánh giá cho phù hợp với yêu cầu của ngành

hơn là việc kiểm tra - đánh giá vì mục đích sự tiến bộ của học sinh bởi “KT-ĐG tổng kết sau mỗi kỳ học và năm học” là dạng KT-ĐG đƣợc thực hiện có 2 lần trong

một năm học là vào cuối học kì I và cuối năm học theo yêu cầu của Thơng tƣ 30. Nhƣ vậy có thể cho thấy rằng nhiều giáo viên đang tập trung KT-ĐG nhằm mục đích tạo ra điểm số và lời nhận xét học sinh để báo cáo cấp trên chứ chƣa thực sự hƣớng tới việc điều chỉnh quá trình học tập và rèn luyện của học sinh. Nội dung“KT-ĐG khi có chỉ đạo của cấp trên” đƣợc CBQL, GV đánh giá ở mức độ

“hiếm khi” chỉ có Mean = 2,32, CBQL và đội ngũ GV cho rằng dạng KT-ĐG này

chỉ thực hiện khi có đồn cấp trên về kiểm tra chun mơn giáo viên nhà trƣờng thì mới đƣợc tiến hành dạng kiểm tra đánh giá này nhằm khảo sát chất lƣợng ngẫu nhiên của học sinh, cịn nếu khơng thì sẽ khơng đƣợc tiến hành.

2.2.5. Thực trạng thực hiện các hình thức đánh giá, tham gia đánh giá của các chủ thể và phản hồi kết quả đánh giá tới học sinh, phụ huynh học sinh

2.2.5.1. Mức độ thực hiện các hình thức đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh

Bảng thống kê 2.6 dƣới đây sẽ mô tả cụ thể về các hình thức đánh giá và mức độ tham gia đánh giá, việc phản hồi kết quả đánh giá của các chủ thể tham gia đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh.

Bảng 2.6: Mức độ thực hiện các hình thức đánh giá, mức độ tham gia đánh giá của các chủ thể và mức độ phản hồi kết quả đánh giá tới học sinh, PHHS

TT Hình thức đánh giá kết quả học tập TBC Thứ bậc

1 Đánh giá qua quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra

quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của HS 746 3,73 2 2 Đánh giá bằng nhận xét về kết quả đạt đƣợc của

HS trong học tập 800 4 1

3 Đánh giá bằng cho điểm kết quả học tập và rèn

luyện của HS 622 3,11 3

4 Kết hợp với kết quả tự đánh giá, nhận xét, góp ý

5 Thông qua kết quả đánh giá, nhận xét của phụ

huynh 409 2,04 5

Chủ thể tham gia đánh giá kết quả học tập

1 Đánh giá có sự tham gia của GVCN và GV bộ

môn 564 2,82 3

2 Đánh giá có sự tham gia của HS 403 2,01 4

3 Đánh giá có sự kết hợp với phụ huynh HS 327 1,63 6 4 Đánh giá do thầy (cô) độc lâp tiến hành 645 3,22 1 5 Đánh giá có sự phối hợp của GV bộ môn, học

sinh và phụ huynh HS 386 1,93 5

6 Đánh giá có sự chỉ đạo và giám sát thƣờng xuyên

của Hiệu trƣởng 627 3,13 2

Phản hồi kết quả đánh giá

1 Sau một tháng 673 3,36 3 2 Sau một tuần 468 2,34 4 3 Giữa học kỳ 749 3,74 2 4 Kết thúc học kỳ 800 4 1 5 Khi có vấn đề đặc biệt 668 3,34 4 6 Khi đƣợc cấp trên nhắc nhở 411 2,05 5 3,13

Kết quả thống kê của bảng 2.6 cho thấy rõ hơn về các hình thức đánh giá học sinh tiểu học theo hƣớng đổi mới của Thơng tƣ 30, nhận định về hình thức: “Đánh

giá bằng nhận xét về kết quả đạt được của HS trong học tập” hay “Đánh giá qua

quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra quá trình thực hiện nhiệm vụ học tập của HS”

nhất, với Mean = 4 và 3,73. Điều này cũng đã thể hiện rõ yêu cầu đổi mới về cách đánh giá học sinh tiểu học là tập trung vào đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh với kết quả đạt đƣợc theo sự tiến bộ từng ngày của các em. Tuy vậy, ở nhận định về hình thức: “Kết hợp với kết quả tự đánh giá, nhận xét, góp ý của HS” hay “Thơng qua kết quả đánh giá, nhận xét của phụ huynh” thì chƣa đƣợc GV quan tâm nhiều đến nội dung của hình thức đánh giá này, đƣợc đánh giá ở mức trung bình và kém (Mean = 2,21 và 2,04). Thƣờng thì GV thấy rằng việc làm này cịn khó khăn, mất thời gian nên việc tự GV quan sát theo dõi và kiểm tra rồi đƣa ra kết quả học tập và rèn luyện của học sinh theo một phía GV. Từ kết quả thực trạng khảo sát thấy đƣợc rằng việc giáo viên hiếm khi có sự kết hợp với đánh giá của học sinh và thông qua kết quả mà phụ huynh học sinh đánh giá tại gia đình. Hơn nữa, đây lại là là một nội dung tích cực trong đánh giá học sinh tiểu học theo hƣớng đổi mới của Thông tƣ 30/Bộ GD&ĐT.

2.2.5.2. Mức độ tham gia của các chủ thể vào hoạt động đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh

Từ thực trạng của bảng 2.6 về mức độ tham gia của các chủ thể vào hoạt động đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh cho ta thấy rõ hơn về mức độ các chủ thể tham gia đánh giá là GV chủ nhiệm, GV dạy bộ môn, học sinh và phụ huynh học sinh. Cụ thể là nhận định: “Đánh giá do thầy (cô) độc lâp tiến hành” đƣợc CBQL, GV quan tâm nhất và tiến hành thƣờng xuyên hơn có Mean =

3,22. Nhƣng ở nhận định: “Đánh giá có sự phối hợp của GV bộ mơn, học sinh và

phụ huynh HS” đƣợc CBQL, GV đánh giá rất thấp có Mean = 1,93, thậm chí ở nhận

định: “Đánh giá có sự kết hợp với phụ huynh HS” có Mean = 1,63 thấy rằng CBQL, GV hiếm khi chú ý tới nội dung này và chỉ có Mean = 1,63. Từ thực tiễn kết quả trƣng cầu ý kiến CBQL, GV các trƣờng tiểu học trong quận Ngơ Quyền, thành phố Hải Phịng chỉ ra rằng CBQL, GV trong quá trình đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh tiểu học thì họ mới chỉ tập trung vào các chủ thể đánh giá là bản thân giáo viên đánh giá, vai trị giá đánh giá có sự tham gia của HS và sự phối hợp của phụ huynh HS còn bị xem nhẹ, nhƣ vậy chƣa thể hiện sự đánh giá học sinh tiểu học một cách toàn diện, hợp lý. Bởi theo hƣớng đổi mới thì việc đánh giá học sinh cần có sự tham gia của nhiều đối tƣợng đánh giá học sinh bao gồm tự đánh giá

bản thân HS và đánh giá bạn trong cùng nhóm, cùng tổ và trong cùng một lớp học, hoạt động đánh giá khơng chỉ ở trên lớp mà cịn đƣợc tiến hành ngay cả ở nhà. Thế mà điều này lại chƣa nhận đƣợc sự quan tâm nhiều của CBQL và đội ngũ GV. Cụ thể hơn là đánh giá có sự tham gia đánh giá của HS, phối hợp với đánh giá của giáo viên bộ môn và phụ huynh học sinh là còn hạn chế nhiều, một bộ phận GV kết hợp cùng học sinh tham gia đánh giá nhƣng phần lớn GV lại tiến hành đánh giá học sinh một cách độc lập, riêng biệt. Từ thực tế làm công tác quản lý và trực tiếp tham gia giảng dạy, chúng tôi thấy đƣợc rằng trong một năm học, việc tiếp xúc trao đổi với phụ huynh về vấn đề KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh đƣợc tiến hành chủ yếu vào cuộc họp PHHS đầu năm học và cuối học kì I. Tuy nhiên, trong cuộc họp đó bao gồm rất nhiều nội dung mà việc trao đổi, hƣớng dẫn PHHS cùng tham gia vào quá trình KT-ĐG kết quả học tập và rèn luyện của học sinh chỉ là một nội dung trong số nhiều nội dung cần trao đổi vậy nên công việc này khó có thể đƣợc chi tiết và tỉ mỉ. Chính vì thế dẫn tới hiệu quả của hoạt động KT-ĐG là chƣa cao, cần phải có những biện pháp cụ thể nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học ở các trường tiểu học quận ngô quyền, thành phố hải phòng theo hướng đổi mới (Trang 59)