Các nội dung bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giáo viên theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giáo viên trường trung học cơ sở vạn phúc, huyện thanh trì, hà nội theo hướng chuẩn hóa (Trang 57 - 61)

2.4. Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho

2.4.2. Các nội dung bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giáo viên theo

chuẩn hóa

Trong suốt những năm qua từ khi GV THCS được đánh giá theo hướng chuẩn hóa thì các cấp QLGD huyện Thanh Trì nói chung và trường THCS Vạn Phúc nói riêng đã tiến hành BDGV nhằm đáp ứng theo hướng chuẩn hóa đặc biệt là NLNN:

2.4.2.1. Thực trạng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn 2- Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ

ảng 2.10: Thực trạng bồi dưỡng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ

Tiêu chuẩn 2: Phát triển chuyên môn nghiệp vụ

Mức độ đánh giá Thứ bậc Tốt Khá Đạt Chưa đạt SL % SL % SL % SL % XD kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.

18 42.9 12 28.6 9 21.4 3 7.14 3.07 2

Phát triển chuyên môn bản thân. 21 50 11 26.1 7 16.7 3 7.14 3.19 1

Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS.

19 45.2 9 21.4 9 21.4 5 11.9 3.00 3

Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.

18 42.8 8 19.0 5 11.9 11 26.2 2.78 4

Tư vấn và hỗ trợ học sinh. 12 28.6 11 26.2 10 23.8 9 21.4 2.61 5

Đa số GV ở trường THCS Vạn Phúc, Thanh Trì, Hà Nội có ý thức chủ động nghiên cứu, cập nhập để phát triển chuyên môn bản thân nên được đánh giá kết quả là

xếp thứ 1. Khoảng hơn 75% GV chủ động xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục phù hợp với thực tế điều kiện của nhà trường và địa phương. Có 70% GV áp dụng được các phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho HS, hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm vận dụng những phương pháp đó nên được đánh giá thứ 2 và thứ 3 trong bảng tiêu chuẩn 2. Khoảng 50% GV áp dụng các hình thức, phương pháp, cơng cụ kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS. Hầu hết các GV khoảng 41% thực hiện hiệu quả các biện pháp tư vấn, hỗ trợ HS trong hoạt động dạy học, giáo dục.

Bên cạnh đó, vẫn cịn một số GV khoảng 7.4 – 16.7% chưa áp dụng được hiệu quả việc xây dựng kế hoạch, áp dụng phương pháp đổi mới hay việc kiểm tra đánh giá vẫn chưa theo được định hướng phát triển năng lực HS.

2.4.2.2. Thực trạng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn 3- Xây dựng môi trường giáo dục

ảng 2.11: Thực trạng bồi dưỡng xây dựng môi trường giáo dục

Tiêu chuẩn 3: Xây dựng môi trƣờng giáo dục Mức độ đánh giá Thứ bậc Tốt Khá Đạt Chưa đạt SL % SL % SL % SL %

Xây dựng văn hóa

nhà trường. 20 47.6 19 45.2 2 4.76 1 2.38 3.38 3 Thực hiện quyền dân

chủ trong nhà trường. 25 59.5 11 26.2 6 14.3 0 0 3.45 2 Thực hiện và xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường 29 69.1 9 21.4 4 9.52 0 15.0 3.59 1

Trong nhà trường thì văn hóa nhà trường có vai trị quan trọng, tác động mạnh mẽ tới chất lượng GD&ĐT của nhà trường. Có thể coi văn hóa nhà trường là kỹ năng cần thiết của HS, giúp HS thích nghi với thực tế cuộc sống, có thể tự điều chỉnh và ứng xử của bản thân phù hợp với hoàn cảnh thực tế cuộc sống. Trong mỗi nhà trường, văn hóa nhà trường được xây dựng trên nhiều mối quan hệ: quan hệ

giữa con người với cảnh quan thiên nhiên; quan hệ giữa con người với con người. Trong đó mối quan hệ thầy - thầy, thầy - trị giữ vai trò quan trọng nhất.

Qua trao đổi với cô giáo P.Đ.H – Tổ trưởng chuyên môn, cô cho biết: “Nhà

trường rất quan tâm, chú trọng đến việc bồi dưỡng NLNN đặc biệt là phát triển chuyên môn cho GV. Luôn cố gắng xây dựng trường học văn hóa thân thiện, tạo dựng cho HS một môi trường học tập an tồn, phịng chống bạo lực học đường. Đồng thời, nhà trường tổ chức hiệu quả các buổi kĩ năng sống cho HS, tham quan ngoại khóa để GV, HS có thêm kiến thức thực tế”. Hiểu được tầm quan trọng đó,

cán bộ, GV, nhân viên trường THCS Vạn Phúc, Thanh Trì, Hà Nội ln cố gắng tạo dựng và ni dưỡng “bầu khí quyển” cởi mở, dân chủ, hợp tác, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau nên được các Cán bộ, GV ưu tiên đánh giá ở vị trí số 1 với kết quả là 3.59

2.4.2.3. Thực trạng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn 4- Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

ảng 2.12: Thực trạng bồi dưỡng phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Tiêu chuẩn 4: Phát triển mối quan hệ giữa nhà trƣờng, gia

đình và xã hội Mức độ đánh giá Thứ bậc Tốt Khá Đạt Chưa đạt SL % SL % SL % SL %

Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan

25 59.5 8 19.04 7 16.7 2 4.76 3.33 2

Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho HS.

20 47.6 10 23.8 10 23.8 2 4.76 3.14 3

Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho HS

31 73.8 7 16.7 3 7.14 1 2.38 3.62 1

Muốn thực hiện sự giáo dục tồn diện HS được hiệu quả thì chúng ta phải coi trọng mối quan hệ giữa giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội bởi chỉ riêng

ngành giáo dục thì khơng thể làm tốt cơng tác GD&ĐT được. Khoảng 81% cán bộ, GV, nhân viên trong trường tạo dựng được mối quan hệ lành mạnh, tin tưởng, đề xuất với nhà trường các biện pháp tăng cường sự phối hợp chặt chẽ với cha mẹ hoặc người giám hộ của HS và các bên liên quan. Khoảng hơn 70% cán bộ, GV, nhân viên trong trường chủ động phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ hoặc người giám hộ của HS và các bên liên quan giải quyết kịp thời các thông tin phản hồi từ cha mẹ và các bên liên quan về quá trình học tập, rèn luyện và thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học môn học và hoạt động giáo dục của HS. Bên cạnh đó, cịn tình trạng phụ huynh chưa quan tâm đến HS nên sự phối hợp còn chưa đạt hiệu quả cao nhất.

2.4.2.4. Thực trạng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn 5- Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục.

ảng 2.13: Thực trạng bồi dưỡng sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy

học, giáo dục

Tiêu chuẩn 5: Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ

thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy

học, giáo dục Mức độ đánh giá Thứ bậc Tốt Khá Đạt Chưa đạt SL % SL % SL % SL % Sử dụng ngoại ngữ

hoặc tiếng dân tộc 17 40.4 7 16.6 9 21.4 9 21.4 2.76 2 Ứng dụng công nghệ

thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục

18 42.8 8 19.0 5 11.9 11 26.2 2.78 1

anh trong việc giảng dạy tương đối hiệu quả. Nhà trường cũng đạt được nhiều thành tích cao trong các cuộc thi sử dụng CNTT. Tuy nhiên do CSVC còn hạn chế nên việc ứng dụng CNTT trong các tiết học vẫn chưa được sử dụng thường xuyên.

Bên cạnh đó, do khả năng cập nhập kiến thức mới từ CNTT hay trong tiếng anh còn nhiều hạn chế nên có khoảng từ 18.5 – 22.2 % giáo viên, nhân viên đa số là GV lớn tuổi trong trường ở mức độ đạt.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giáo viên trường trung học cơ sở vạn phúc, huyện thanh trì, hà nội theo hướng chuẩn hóa (Trang 57 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)