Thực trạng mục tiêu bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giáo viên

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giáo viên trường trung học cơ sở vạn phúc, huyện thanh trì, hà nội theo hướng chuẩn hóa (Trang 56)

TT Mục tiêu bồi dƣỡng Mức độ đánh giá Thứ bậc Tốt Khá Đạt Chưa đạt SL % SL % SL % SL %

1 Nâng cao, hồn thiện phẩm

chất chính trị, đạo đức lối sống. 16 38.1 11 26.2 12 28.6 3 7.1 2.95 3

2 Nâng cao năng lực chuyên

môn, nghiệp vụ sư phạm. 18 42.9 12 28.6 7 16.6 5 11.9 3.02 2

3

Làm cơ sở nâng hạng chức danh nghề nghiệp đã được quy định tại thông tư số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16 tháng 9 năm 2015.

16 38.1 11 26.2 10 23.8 5 11.9 2.90 5

4

Giúp giáo viên tự đánh giá năng lực nghề nghiệp, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng.

19 45.2 12 28.6 10 23.8 1 2.38 3.17 1

5

Làm cơ sở để đánh giá GV hằng năm theo Quy chế đánh giá xếp loại GV theo Quyết định số 58/2011/QĐ - BNV ngày 12 tháng 12 năm 2011.

16 38.1 13 30.9 6 14.3 7 16.7 2.91 4

6

Làm cơ sở để đề xuất chế độ đãi ngộ, chính sách đối với giáo viên THCS được đánh giá hiệu quả về năng lực nghề nghiệp.

15 35.7 11 26.2 7 16.7 9 21.4 2.76 6

Bảng số liệu 2.9 cho thấy: trong mục tiêu bồi dưỡng NLNN cho GV trường THCS Vạn Phúc theo hướng chuẩn hóa, nội dung: “Giúp giáo viên tự

đánh giá năng lực nghề nghiệp, trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng”

được ưu tiên hàng đầu với điểm trung bình là 3.17. Tiếp theo là “Nâng cao năng

lực chun mơn, nghiệp vụ sư phạm” và “Nâng cao, hồn thiện phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống” ở vị trí thứ 2 và 3. Mục tiêu: “Làm cơ sở để đề xuất chế độ, chính sách đối với giáo viên của trường được đánh giá tốt về năng lực nghề nghiệp” còn chưa được chú trọng.

2.4.2. Các nội dung bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giáo viên theo hướng chuẩn hóa chuẩn hóa

Trong suốt những năm qua từ khi GV THCS được đánh giá theo hướng chuẩn hóa thì các cấp QLGD huyện Thanh Trì nói chung và trường THCS Vạn Phúc nói riêng đã tiến hành BDGV nhằm đáp ứng theo hướng chuẩn hóa đặc biệt là NLNN:

2.4.2.1. Thực trạng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn 2- Phát triển chuyên môn, nghiệp vụ

ảng 2.10: Thực trạng bồi dưỡng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ

Tiêu chuẩn 2: Phát triển chuyên môn nghiệp vụ

Mức độ đánh giá Thứ bậc Tốt Khá Đạt Chưa đạt SL % SL % SL % SL % XD kế hoạch dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.

18 42.9 12 28.6 9 21.4 3 7.14 3.07 2

Phát triển chuyên môn bản thân. 21 50 11 26.1 7 16.7 3 7.14 3.19 1

Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS.

19 45.2 9 21.4 9 21.4 5 11.9 3.00 3

Kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.

18 42.8 8 19.0 5 11.9 11 26.2 2.78 4

Tư vấn và hỗ trợ học sinh. 12 28.6 11 26.2 10 23.8 9 21.4 2.61 5

Đa số GV ở trường THCS Vạn Phúc, Thanh Trì, Hà Nội có ý thức chủ động nghiên cứu, cập nhập để phát triển chuyên môn bản thân nên được đánh giá kết quả là

xếp thứ 1. Khoảng hơn 75% GV chủ động xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục phù hợp với thực tế điều kiện của nhà trường và địa phương. Có 70% GV áp dụng được các phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực cho HS, hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp về kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm vận dụng những phương pháp đó nên được đánh giá thứ 2 và thứ 3 trong bảng tiêu chuẩn 2. Khoảng 50% GV áp dụng các hình thức, phương pháp, cơng cụ kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS. Hầu hết các GV khoảng 41% thực hiện hiệu quả các biện pháp tư vấn, hỗ trợ HS trong hoạt động dạy học, giáo dục.

Bên cạnh đó, vẫn cịn một số GV khoảng 7.4 – 16.7% chưa áp dụng được hiệu quả việc xây dựng kế hoạch, áp dụng phương pháp đổi mới hay việc kiểm tra đánh giá vẫn chưa theo được định hướng phát triển năng lực HS.

2.4.2.2. Thực trạng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn 3- Xây dựng môi trường giáo dục

ảng 2.11: Thực trạng bồi dưỡng xây dựng môi trường giáo dục

Tiêu chuẩn 3: Xây dựng môi trƣờng giáo dục Mức độ đánh giá Thứ bậc Tốt Khá Đạt Chưa đạt SL % SL % SL % SL %

Xây dựng văn hóa

nhà trường. 20 47.6 19 45.2 2 4.76 1 2.38 3.38 3 Thực hiện quyền dân

chủ trong nhà trường. 25 59.5 11 26.2 6 14.3 0 0 3.45 2 Thực hiện và xây dựng trường học an tồn, phịng chống bạo lực học đường 29 69.1 9 21.4 4 9.52 0 15.0 3.59 1

Trong nhà trường thì văn hóa nhà trường có vai trị quan trọng, tác động mạnh mẽ tới chất lượng GD&ĐT của nhà trường. Có thể coi văn hóa nhà trường là kỹ năng cần thiết của HS, giúp HS thích nghi với thực tế cuộc sống, có thể tự điều chỉnh và ứng xử của bản thân phù hợp với hoàn cảnh thực tế cuộc sống. Trong mỗi nhà trường, văn hóa nhà trường được xây dựng trên nhiều mối quan hệ: quan hệ

giữa con người với cảnh quan thiên nhiên; quan hệ giữa con người với con người. Trong đó mối quan hệ thầy - thầy, thầy - trị giữ vai trò quan trọng nhất.

Qua trao đổi với cô giáo P.Đ.H – Tổ trưởng chuyên môn, cô cho biết: “Nhà

trường rất quan tâm, chú trọng đến việc bồi dưỡng NLNN đặc biệt là phát triển chuyên môn cho GV. Luôn cố gắng xây dựng trường học văn hóa thân thiện, tạo dựng cho HS một môi trường học tập an tồn, phịng chống bạo lực học đường. Đồng thời, nhà trường tổ chức hiệu quả các buổi kĩ năng sống cho HS, tham quan ngoại khóa để GV, HS có thêm kiến thức thực tế”. Hiểu được tầm quan trọng đó,

cán bộ, GV, nhân viên trường THCS Vạn Phúc, Thanh Trì, Hà Nội ln cố gắng tạo dựng và ni dưỡng “bầu khí quyển” cởi mở, dân chủ, hợp tác, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau nên được các Cán bộ, GV ưu tiên đánh giá ở vị trí số 1 với kết quả là 3.59

2.4.2.3. Thực trạng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn 4- Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

ảng 2.12: Thực trạng bồi dưỡng phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Tiêu chuẩn 4: Phát triển mối quan hệ giữa nhà trƣờng, gia

đình và xã hội Mức độ đánh giá Thứ bậc Tốt Khá Đạt Chưa đạt SL % SL % SL % SL %

Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan

25 59.5 8 19.04 7 16.7 2 4.76 3.33 2

Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho HS.

20 47.6 10 23.8 10 23.8 2 4.76 3.14 3

Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho HS

31 73.8 7 16.7 3 7.14 1 2.38 3.62 1

Muốn thực hiện sự giáo dục tồn diện HS được hiệu quả thì chúng ta phải coi trọng mối quan hệ giữa giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội bởi chỉ riêng

ngành giáo dục thì khơng thể làm tốt cơng tác GD&ĐT được. Khoảng 81% cán bộ, GV, nhân viên trong trường tạo dựng được mối quan hệ lành mạnh, tin tưởng, đề xuất với nhà trường các biện pháp tăng cường sự phối hợp chặt chẽ với cha mẹ hoặc người giám hộ của HS và các bên liên quan. Khoảng hơn 70% cán bộ, GV, nhân viên trong trường chủ động phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ hoặc người giám hộ của HS và các bên liên quan giải quyết kịp thời các thông tin phản hồi từ cha mẹ và các bên liên quan về quá trình học tập, rèn luyện và thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học môn học và hoạt động giáo dục của HS. Bên cạnh đó, cịn tình trạng phụ huynh chưa quan tâm đến HS nên sự phối hợp còn chưa đạt hiệu quả cao nhất.

2.4.2.4. Thực trạng bồi dưỡng theo tiêu chuẩn 5- Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục.

ảng 2.13: Thực trạng bồi dưỡng sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy

học, giáo dục

Tiêu chuẩn 5: Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ

thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy

học, giáo dục Mức độ đánh giá Thứ bậc Tốt Khá Đạt Chưa đạt SL % SL % SL % SL % Sử dụng ngoại ngữ

hoặc tiếng dân tộc 17 40.4 7 16.6 9 21.4 9 21.4 2.76 2 Ứng dụng công nghệ

thông tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục

18 42.8 8 19.0 5 11.9 11 26.2 2.78 1

anh trong việc giảng dạy tương đối hiệu quả. Nhà trường cũng đạt được nhiều thành tích cao trong các cuộc thi sử dụng CNTT. Tuy nhiên do CSVC còn hạn chế nên việc ứng dụng CNTT trong các tiết học vẫn chưa được sử dụng thường xuyên.

Bên cạnh đó, do khả năng cập nhập kiến thức mới từ CNTT hay trong tiếng anh còn nhiều hạn chế nên có khoảng từ 18.5 – 22.2 % giáo viên, nhân viên đa số là GV lớn tuổi trong trường ở mức độ đạt.

2.4.3. Phương pháp, hình thức bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giáo viên theo hướng chuẩn hóa theo hướng chuẩn hóa

Thực trạng phương pháp bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp

ảng 2.14: Thực trạng phương pháp bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giáo viên

TT Nội dung Mức độ thực hiện X Thứ bậc Tốt Khá Đạt Chưa đạt SL % SL % SL % SL % 1 Phương pháp thuyết trình 14 33.3 16 38.1 4 9.5 8 19.0 2.86 1 2 Phương pháp thực hành, thí

nghiệm, xem băng đĩa 13 31 11 26.2 10 23.8 8 19.0 2.69 5 3 Phương pháp thảo luận

nhóm

13 31 15 35.7 5 11.9 9 21.4 2.76 3

4 Phương pháp tổ chức các

buổi xemina 10 23.8 14 33.3 8 19.0 10 23.8 2.57 6 5 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 14 33.3 12 28.6 10 23.8 6 14.3 2.80 2

6 Phương pháp đàm thoại –

trao đổi 12 28.6 14 33.3 9 21.4 7 16.7 2.74 4 Kết quả của bảng 2.14 cho thấy:

Phương pháp chủ yếu được thực hiện thường xuyên trong công tác BDGV ở bất cứ thời điểm nào là phương pháp “thuyết trình” nên được GV đánh giá ở thứ

bậc 1 với X= 2.86 vì nó phù hợp phù hợp với tâm lý GV và dễ thực hiện. Ngược lại phương pháp “tổ chức các buổi xemina” chưa được thực hiện thường xuyên ở các lớp bồi dưỡng nên được đánh giá là ít phù hợp nên xếp thứ bậc 6 với X= 2,57

Vậy để góp phần nâng cao hiệu quả BDGV, lơi cuốn GV hứng thú và tích cực tham gia vào các lớp bồi dưỡng chúng ta cần tăng cường “tổ chức các buổi xemina” và áp dụng phương pháp “thảo luận nhóm”; “tọa đàm”; “thực hành, thí nghiệm, xem băng đĩa” trong các lớp bồi dưỡng để làm cho phương pháp bồi dưỡng

phong phú và đa dạng.

Thực trạng hình thức bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp

ảng 2.15: Thực trạng hình thức bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giáo viên

TT Nội dung Mức độ thực hiện X Thứ bậc Tốt Khá Đạt Chưa đạt SL % SL % SL % SL % 1

Bồi dưỡng tập trung thông qua các lớp tập huấn (theo Kế hoạch của Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT, nhà trường).

15 35.7 14 33.3 9 21.4 4 9.52 2.95 2

2

Bồi dưỡng tập trung thơng qua sinh hoạt nhóm, tổ chuyên môn, tổ chức hội thảo theo từng trường hoặc cụm trường, tổ chức thi GV dạy giỏi…

22 52.4 10 23.8 7 16.7 3 7.14 3.21 1

3

Tự bồi dưỡng thông qua tự học (đọc sách chuyên môn, đọc tài liệu trên Internet, tự nghiên cứu, dự giờ đồng nghiệp…)

10 23.8 14 33.3 8 19.0 10 23.8 2.57 5

4 Kết hợp giữa bồi dưỡng tập trung và tự bồi dưỡng

16 38.1 10 23.8 12 28.6 4 9.52 2.90 3

5 Bồi dưỡng thông qua tham quan học tập các điển hình tiên tiến.

13 30.9 14 33.3 12 28.6 3 7.14 2.83 4

6 Bồi dưỡng trực tuyến 9 21.4 10 23.8 14 33.3 9 21.4 2.45 6

Bảng 2.15 cho thấy điểm nổi bật trong kết quả khảo sát là hình thức “Bồi dưỡng tập trung thơng qua sinh hoạt nhóm, tổ chun mơn, tổ chức hội thảo theo từng trường hoặc cụm trường, tổ chức thi GV dạy giỏi…” được đánh giá là rất phù

trường, cụm trường với các biện pháp bồi dưỡng thường xuyên là hình thức BDGV thiết thực và hiệu quả nhất. Hình thức bồi dưỡng tập trung tại các cơ sở đào tạo

“Bồi dưỡng trực tuyến”, không được đánh giá cao với X= 2.45 xếp vị trí thứ 6 do một bộ phận không nhỏ GV được cử tham gia các lớp bồi dưỡng khơng phù hợp về thời gian nên hình thức này khơng được quan tâm tại các nhà trường nên được đánh giá ở vị trí cuối cùng. Các hình thức còn lại được đánh giá ở mức độ phù hợp.

Như vậy, có thể nhận định rằng, dù thực hiện khá thường xuyên và khá hiệu quả song việc sử dụng các phương pháp, hình thức BDGV THCS cịn chưa thỏa mãn kì vọng đặt ra. Chính vì vậy, khi sử dụng các phương pháp và hình thức BDGV ngồi việc đảm bảo hình thức bồi dưỡng trên cần tạo điều kiện thu hút GV tham gia các lớp bồi dưỡng tập trung tại cơ sở để tăng tính khả thi của kế hoạch BDGV; cần tạo sự đồng thuận, thống nhất cao trong tập thể sư phạm nhà trường trong quá trình triển khai thực hiện kế hoạch BDGV đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay.

2.4.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giáo viên theo hướng chuẩn hóa viên theo hướng chuẩn hóa

ảng 2.16: Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng NLNN V

TT Nội dung Mức độ thực hiện X Thứ bậc Tốt Khá Đạt Chưa đạt SL % SL % SL % SL %

1 Viết bài thu hoạch cá nhân 11 26.2 17 40.5 6 14.3 8 19.0 2.74 3

2 Tổ chức các kì thi 14 33.3 12 28.6 4 9.52 8 19.0 2.57 4

3 Cấp giấy chứng nhận hồn

thành khóa bồi dưỡng 14 33.3 16 38.1 6 14.3 6 14.3 2.91 2 4 Tất cả các hình thức trên 17 40.5 16 38.1 5 11.9 4 9.52 3.09 1

GV đánh giá “Tất cả các hình thức trên là cao nhất” với X= 3.09 xếp thứ bậc 1 vì tất cả các hình thức trên đều đã được thực hiện trong các lớp bồi dưỡng ở nhà trường. Hình thức “Cấp giấy chứng nhận đã hồn thành khóa bồi dưỡng” xếp thứ bậc 2 với X= 2.91 và “Viết bài thu hoạch cá nhân” xếp thứ bậc 3 được đánh giá cao hơn hình thức “Tổ chức các kỳ thi” xếp thứ bậc 4 vì GV cho rằng bị áp lực khi phải thi cử và kết quả đánh giá sẽ ảnh hưởng đến uy tín của họ. Hơn nữa, 1 đến 2 bài kiểm tra sẽ

không thể đánh giá hết năng lực của mỗi GV. Nhưng đối với CBQL thì việc đánh giá này là cần thiết vì nó giúp GV có thêm động lực để bồi dưỡng kiến thức.

Từ đó, mọi GV đều đánh giá nên phối hợp tất cả các hình thức kiểm tra đánh giá để kết quả đánh giá được khách quan và có kết quả tốt. Bên cạnh đó, hình thức cấp giấy chứng nhận sau khi hồn thành khóa bồi dưỡng được cho là phù hợp nhất và nên sử dụng hình thức này để kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giáo viên trường trung học cơ sở vạn phúc, huyện thanh trì, hà nội theo hướng chuẩn hóa (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)