Các nguồn lực tham gia bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giáo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giáo viên trường trung học cơ sở vạn phúc, huyện thanh trì, hà nội theo hướng chuẩn hóa (Trang 64 - 65)

2.4. Thực trạng hoạt động bồi dƣỡng phát triển năng lực nghề nghiệp cho

2.4.5. Các nguồn lực tham gia bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giáo

theo hướng chuẩn hóa

ảng 2.17: Thực trạng các nguồn lực tham gia hoạt động bồi dưỡng

TT Nội dung Mức độ thực hiện X Thứ bậc Tốt Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 1 Nguồn lực tài chính (Cấp kinh phí cho hoạt động BDGV)

15 35.7 14 33.3 6 14.3 7 16.7 2.88 3

2

Nguồn lực thời gian (đầu năm học, trong hè, theo tháng, …)

11 26.2 17 40.5 7 16.7 7 16.7 2.76 4

3 Nguồn lực con người 15 35.7 16 38.1 4 9.52 7 16.7 2.93 2

4

Nguồn lực CSVC, kĩ thuật, trang thiết bị, tài liệu, phương tiện

18 42.9 17 40.5 5 11.9 2 4.67 3.21 1

5

Môi trường, không gian nơi diễn ra hoạt động bồi dưỡng

12 28.6 11 26.2 16 38.1 3 7.14 2.76 5

Không phải ngẫu nhiên mà vấn đề CSVC đã được quan tâm sâu sắc. Bởi một sự đầu tư về CSVC, trang thiết bị xứng tầm là hết sức cần thiết để việc nâng cao hiệu quả việc bồi dưỡng NLNN cho GV đạt được hiệu quả như mong muốn! Để có thể thực hiện được các nội dung của hoạt động bồi dưỡng thì cần có các phịng học với đầy đủ CSVC: máy tính, máy chiếu, đồ dùng, phương tiện dạy học,… Do đó dựa trên kế hoạch đã xây dựng, CBQL rà soát kiểm tra CSVC hiện tại, lên kế hoạch mua sắm, huy động mọi nguồn lực để bổ sung các trang thiết bị còn thiếu.

Nguồn lực con người được thực hiện tốt, nhà trường đã xây dựng được những GV cốt cán làm cộng tác viên, rải đều ở các môn nhằm bổ sung những nội dung mà kế hoạch bồi dưỡng của Sở, Phòng còn thiếu. Đồng thời đội ngũ GV là những GV tâm huyết, nhiệt tình, trách nhiệm cao. CBQL trong nhà trường có kế hoạch BDGV ngắn hạn, dài hạn, dự trù kinh phí, trực tuyến điều hành các hoạt động quản lý, BDGV.

Nguồn lực tài chính để tổ chức các hoạt động BDGV chủ yếu do GV tự đóng góp và trích từ nguồn kinh phí hoạt động của nhà trường. Đây là vấn đề hết sức khó khăn, nguồn quỹ của nhà trường thì có hạn mà nhu cầu địi hỏi được bồi dưỡng lại rất cao nên hoạt động bồi dưỡng thường xun cho GV khơng thể thực hiện được. Chính vì vậy, trong q trình tổ chức hoạt động bồi dưỡng GV của nhà trường bị ảnh hưởng rất nhiều về chế độ chính sách mà chủ yếu là người học tự lo, chưa có nguồn kinh phí mời chuyên gia cũng như việc khen thưởng cho những GV có thành tích tốt trong q trình tham gia hoạt động bồi dưỡng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giáo viên trường trung học cơ sở vạn phúc, huyện thanh trì, hà nội theo hướng chuẩn hóa (Trang 64 - 65)