Cơ sở xây dựng biện pháp quản lý bồi dƣỡng giáo viên theo hƣớng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giáo viên trường trung học cơ sở vạn phúc, huyện thanh trì, hà nội theo hướng chuẩn hóa (Trang 79)

Dự thảo chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2009-2020 đã xác định rõ các mục tiêu chiến lược, trong đó nêu rõ trong vịng 20 năm tới, phấn đấu “xây dựng một nền giáo dục Việt Nam hiện đại, khoa học, dân tộc, làm nền tảng

cho sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển bền vững đất nước, thích ứng với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hướng tới một xã hội học tập, có khả năng hội nhập quốc tế; nền giáo dục này phải đào tạo được những con người Việt Nam có năng lực tư duy độc lập và sáng tạo, có khả năng thích ứng, hợp tác và năng lực giải quyết vấn đề, có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp, có thể lực tốt, có bản lĩnh, trung thực, ý thức làm chủ và tinh thần trách nhiệm cơng dân, gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội”. [10]

Để đạt được nhóm mục tiêu trên, chiến lược đã nêu lên 11 nhóm giải pháp để phát triển nền giáo dục của nước nhà, trong đó có nhóm giải pháp 2 là xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD và giải pháp 5 về đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá kết quả học tập, kiểm định và đánh giá các cơ sở giáo dục có nội dung sau:

- Thực hiện “cuộc vận động toàn ngành” đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của người học, biến q trình học tập thành q trình tự học có hướng dẫn và quản lý của GV.

Cán bộ QLGD, đội ngũ nhà giáo phải được rà sốt lại để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bảo đảm đủ số lượng và cân đối về cơ cấu; nâng cao năng lực chuyên môn và phẩm chất cho đội ngũ nhà giáo, CBQL.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho giáo viên trường trung học cơ sở vạn phúc, huyện thanh trì, hà nội theo hướng chuẩn hóa (Trang 79)