2.5. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực nghề nghiệp cho
2.5.2. Tổ chức bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giáo viên theo hướng
ảng 2.20: Thực trạng quản lý tổ chức bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giáo viên
TT Nội dung Mức độ thực hiện X Thứ bậc Tốt Khá Đạt Chưa đạt SL % SL % SL % SL % 1
Tạo điều kiện để GV tham gia các lớp bồi dưỡng chun mơn do Phịng GD&ĐT tổ chức
18 42.9 17 40.5 5 11.9 2 4.67 3.21 1
2
Tổ chức các lớp sinh hoạt chuyên môn, xây dựng chuyên đề theo nhóm, theo tổ trong trường
TT Nội dung Mức độ thực hiện X Thứ bậc Tốt Khá Đạt Chưa đạt SL % SL % SL % SL % 3 Tổ chức các lớp sinh hoạt chuyên môn, xây dựng chuyên đề theo cụm trường
15 35.7 16 38.1 4 9.52 7 16.7 2.93 2
4
Tổ chức các lớp bồi dưỡng tin học và ngoại ngữ cho giáo viên
7 16.7 9 21.4 15 35.7 11 26.2 2.28 7
5
Tổ chức tập huấn sử dụng phịng học thơng minh, đổi mới phương pháp dạy học
10 23.8 11 26.2 16 38.1 5 11.9 2.61 5
6
GV tự bồi dưỡng thông qua việc tự học các tài liệu chuyên môn được cung cấp
10 23.8 9 21.4 15 35.7 10 23.8 2.55 6
7
Khuyến khích GV học lớp cao học đề nâng cao trình độ
11 26.2 17 40.5 7 16.7 7 16.7 2.76 4
Kết quả của bảng 2.20 cho thấy:
Tiêu chí “Tạo điều kiện để GV tham gia các lớp bồi dưỡng chun mơn do
Phịng GD&ĐT tổ chức” được thực hiện thường xuyên, xếp thứ bậc 1 với X= 3.21. Hoạt động này được Phòng GD&ĐT thực hiện thường xuyên, đặc biệt là vào dịp hè. Tiêu chí “Tổ chức các lớp bồi dưỡng tin học và ngoại ngữ cho giáo viên” được xếp thứ bậc 7 với X= 2.28. Vì trên thực tế, nhu cầu bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học và ngoại ngữ cao nhưng các lớp học này ít được tổ chức.
Qua đánh giá trên, chúng ta cần tạo điều kiện hơn nữa cho GV học cao học để nâng cao trình độ cũng như tăng cường tổ chức tập huấn sử dụng các đồ dùng dạy học và ứng dụng CNTT trong dạy học vì trong dạy học hiện đại việc này rất cần thiết để làm tăng hiệu quả dạy học. Để hoạt động tự bồi dưỡng có hiệu quả cần cung cấp đầy đủ các tài liệu chuyên môn, kiến thức chuyên ngành cho GV.
2.5.3. Chỉ đạo thực hiện hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giáo viên theo hướng chuẩn hóa theo hướng chuẩn hóa
ảng 2.21: Thực trạng quản lý chỉ đạo thực hiện hoạt động bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giáo viên trường trung học cơ sở Vạn Phúc theo hướng chuẩn hóa
TT Nội dung Mức độ thực hiện X Thứ bậc Tốt Khá Đạt Chưa đạt SL % SL % SL % SL % 1 BGH nhà trường có các văn bản hay thông báo, hướng dẫn thực hiện bồi dưỡng theo hướng chuẩn hóa GV
14 33.3 16 38.1 4 9.5 8 19.0 2.85 1
2
Nhà trường kịp thời chỉ đạo việc tham gia bồi dưỡng đến từng tổ CM, đến từng GV
11 26.2 17 40.5 7 16.7 7 16.7 2.76 3
3
Nhà trường có chính sách tạo điều kiện, động viên kịp thời để GV tham gia bồi dưỡng nhằm đạt chuẩn qui định
14 33.3 12 28.6 10 23.8 6 14.3 2.81 2
4
Nhà trường kịp thời điều chỉnh chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu của GV
10 23.8 9 21.4 15 35.7 10 23.8 2.55 5
5
Nhà trường kịp thời có các quyết định khen thưởng các điển hình hay xử lý những trường hợp không tham gia bồi dưỡng
Nội dung chỉ đạo được CBQL, GV đánh giá thực hiện thường xuyên nhất là “Ban giám hiệu nhà trường có các văn bản hay thơng báo, hướng dẫn thực
hiện bồi dưỡng theo hướng chuẩn hóa giáo viên” đứng đánh giá xếp loại thứ 1. Nội dung được xếp thứ 2 là “Nhà trường có chính sách tạo điều kiện, động viên kịp thời để giáo viên tham gia bồi dưỡng nhằm đạt chuẩn quy định”. Cuối cùng là “Nhà trường kịp thời điều chỉnh chương trình, nội dung, phương pháp,
hình thức bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu của giáo viên” ở vị trí thứ 5
Thực tế cho thấy, cơng tác quản lý chỉ đạo các hoạt động bồi dưỡng NLNN cho GV được CBQL của trường THCS Vạn Phúc rất quan tâm, sát sao thực hiện. Điển hình là các buổi bồi dưỡng theo trường hay cụm trường theo kế hoạch của Sở, Phòng Giáo dục huyện. Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn nhà trường thường xuyên dự giờ thăm lớp, tham dự các cuộc thi GVG cấp trường, cấp huyện, tổ nhóm chun mơn tổ chức các buổi đánh giá, rút kinh nghiệm để kiểm tra việc tự bồi dưỡng của GV, từ đó thúc đẩy GV phát triển NLNN. Hiệu trường nhà trường chỉ đạo quản lý CSVC, cơ sở hạ tầng, thiết bị, tài liệu, kinh phí, … cho các buổi bồi dưỡng được Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn thực hiện thường xuyên nhưng hiệu quả chưa cao.
2.5.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp giáo viên theo chuẩn hướng chuẩn hóa
CBQL nhà trường cần tăng cường việc giám sát kiểm tra, đánh giá kết quả đạt được khi tổ chức hoạt động bồi dưỡng NLNN cho GV theo hướng chuẩn hóa bằng cách xây dựng kế hoạch ngay từ đầu năm học. Đây cũng là một trong những nội dung hỗ trợ cho tiêu chí đánh giá của các lĩnh vực đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa. Kết quả được thể hiện trong bảng sau:
ảng 2.22: Thực trạng quản lý công tác kiểm tra đánh giá kết quả bồi dưỡng giáo viên trường trung học cơ sở Vạn Phúc theo hướng chuẩn hóa
TT Nội dung Mức độ thực hiện X Thứ bậc Tốt Khá Đạt Chưa đạt SL % SL % SL % SL %
1 Nhà trường xây dựng tiêu chí, thành
lập tổ kiểm tra, đánh giá. 13 30.9 15 35.7 7 16.7 7 16.7 2.81 4
2
Trường có chỉ đạo việc kiểm tra kế hoạch, nội dung sinh hoạt chun mơn, nhóm chun mơn, các buổi thao giảng, các cuộc thi.
15 35.7 14 33.3 9 21.4 4 9.52 3.12 2
3
Trường có tổ chức kiểm tra việc thực hiện chương trình như dự giờ, sinh hoạt chuyên môn, tổ chức các buổi đánh giá, rút kinh nghiệm qua các cuộc thi, qua các bài dạy mẫu…
22 52.4 10 23.8 7 16.7 3 7.14 3.21 1
4
Trường có sử dụng kết quả đánh giá để thúc đẩy giáo viên phát triển năng lực nghề nghiệp
13 30.9 14 33.3 12 28.6 3 7.14 2.88 3
5 Nhà trường thực hiện đánh giá đội ngũ
GV theo Thông tư 20/2018TT-BGDĐT 12 28.5 12 28.5 8 19.0 10 23.8 2.62 5
Nội dung kiểm tra được CBQL, GV đánh giá thực hiện thường xuyên nhất là
“Trường có tổ chức kiểm tra việc thực hiện chương trình như dự giờ, sinh hoạt chuyên môn, tổ chức các buổi đánh giá, rút kinh nghiệm qua các cuộc thi, qua các bài dạy mẫu…” có X = 3.21. Nội dung xếp thứ 2 là “Trường có chỉ đạo việc kiểm
tra kế hoạch, nội dung sinh hoạt chun mơn, nhóm chun mơn, các buổi thao giảng, các cuộc thi.” cóX = 3.12. Cơng tác kiểm tra đánh giá xếp loại GV THCS
theo hướng chuẩn hóa nhà trường được tiến hành thường xuyên trên cơ sở nắm được thực trạng chất lượng đội ngũ, từ đó giúp cho việc bố trí, sử dụng có hiệu quả đội ngũ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục. Việc đánh giá xếp loại thi đua được thực hiện hàng năm, sau khi kết thúc năm học, tạo ra động lực phấn đấu thi đua dạy tốt học tốt trong các năm học kế tiếp.
Qua việc xem xét tổng hợp hồ sơ GV hằng năm, cho thấy 100% GV trong nhà trường đều tiến hành đánh giá GV đáp ứng yêu cầu chuẩn hóa theo đúng quy trình, có đầy đủ ý kiến đánh giá của GV, tổ trưởng và hiệu trưởng, kết quả được cơng khai, minh bạch, khơng có đơn thứ khiếu nại trong nhà trường. Tuy nhiên, các phiếu đánh giá chưa được CBQL quan tâm đối chiếu các nguồn minh chứng, ít có những nhận xét điểm mạnh, điểm yếu của mỗi GV để từ đó có hướng khích lệ hay khắc phục mà chỉ quan tâm ở việc ghi điểm đánh giá, xếp loại GV.