1.3. Lý luận về huy động và sử dụng nguồn tài trợ tại quỹ phát triển các cơ sở giáo
1.3.1 Xã hội hóa giáo dục và sự phát triển của các cơ sở giáo dục đại học
Xã hội hóa dịch vụ cơng trong lĩnh vực giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học, là một chủ trƣơng lớn của Nhà nƣớc. Chủ trƣơng này có mục tiêu chính là phát huy sức mạnh tồn dân, tạo ra những chuyển biến tốt hơn về chất lƣợng giáo dục bậc cao. Tuy nhiên khi đi vào thực tế, chủ trƣơng này đã bị nhiều ngƣời hiểu đơn giản chỉ là chuyển gánh nặng tài chính sang vai ngƣời dân. Xã hội hóa dịch vụ cơng trong giáo dục với ý nghĩa đó bao gồm sự tham gia của nhiều bên, nhiều thành phần xã hội trong quá trình quản trị trƣờng đại học và hệ thống đại học, nhằm giúp trƣờng đại học thực hiện tốt nhất vai trị và sứ mạng của nó để phục vụ cho lợi ích của quốc gia. Trong nhiều bên tham gia ấy, tác nhân quan trọng nhất vẫn là Nhà nƣớc[29].
Số lƣợng trƣờng đại học và cao đẳng tƣ thục tăng nhanh trong vòng một thập kỷ qua là một hiện tƣợng tất yếu nhằm đáp ứng nhu cầu to lớn về giáo dục bậc cao của công chúng mà các trƣờng đại học công không thể đáp ứng đầy đủ. Do nguồn ngân sách hạn hẹp, chính các trƣờng đại học cơng cũng đang trở thành những nhà cung cấp dịch vụ giáo dục qua các hệ đào tạo ngồi chính quy để có những nguồn thu ngồi ngân sách. Nguồn tài chính cho giáo dục đang ngày càng dựa nhiều hơn vào xã hội và ngƣời dân.
Trong vấn đề quản trị đại học, xã hội hóa giáo dục là khuyến khích sự tham gia của các tổ chức xã hội trong việc giám sát hoạt động của nhà trƣờng.
Vấn đề chất lƣợng có thể tiếp cận từ đầu vào (input), quá trình (process) và đầu ra (output). Từ đó, để cải thiện chất lƣợng, có thể nghĩ đến việc cải cách tuyển sinh (cách tiếp cận từ đầu vào), thay đổi quy trình đào tạo nhƣ phƣơng pháp giảng dạy, chất lƣợng ngƣời thầy, các phƣơng tiện hỗ trợ nhƣ thƣ viện hay dịch vụ mạng, cách thi cử và đánh giá kết quả học tập, v.v. (cách tiếp cận từ quá trình), hay dựa vào kết quả đánh giá của xã hội đối với sinh viên ra trƣờng để cải thiện chƣơng trình và nội dung đào tạo (tiếp cận từ đầu ra).
Khuyến khích sự tham gia của xã hội ở đây là mở rộng sự tham gia của các doanh nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức sử dụng lao động, v.v… trong việc xây dựng chƣơng trình đào tạo và chuẩn đầu ra. Muốn vậy, cần tăng cƣờng mối liên kết hợp tác chặt chẽ giữa nhà trƣờng và các doanh nghiệp.
Việc tăng cƣờng sự tham gia và hợp tác của các doanh nghiệp trong quá trình đào tạo của nhà trƣờng, qua các hoạt động nhƣ hợp tác nghiên cứu, xây dựng chƣơng trình, hỗ trợ thực tập, mời giảng, tổ chức sinh hoạt chuyên đề, v.v. giúp nâng cao hiệu quả đào tạo, nâng cao chất lƣợng sản phẩm đầu ra cho giáo dục - Đó cũng là một khía cạnh quan trọng của xã hội hóa giáo dục tại các cơ sở giáo dục đại học.
Nghị quyết TW6 Ban chấp hành TW khoá IX nêu quyết tâm thực hiện giải pháp: "Đẩy mạnh XHHGD, xây dựng xã hội học tập, coi GD là sự nghiệp của toàn dân là một giải pháp quan trọng để tiếp tục phát triển GD. Nhà nƣớc khuyến khích mọi đóng góp, mọi sáng kiến của xã hội cho GD" [25]Trong công cuộc cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nƣớc, Chính phủ đã ban hành các văn bản pháp quy và tổ chức thực hiện rộng rãi chủ trƣơng xã hội hoá giáo dục.
Văn kiện Đại hội X của Đảng: “Thực hiện xã hội hoá giáo dục. Huy động nguồn lực vật chất và trí tuệ của xã hội tham gia chăm lo sự nghiệp giáo dục. Phối hợp chặt chẽ giữa ngành giáo dục với các ban, ngành, các tổ chức chính trị xã hội, xã hội nghề nghiệp....để mở mang giáo dục”[26, Tr.97 ] Xã hội hoá giáo dục phải đƣợc hiểu trên phƣơng diện rộng là toàn thể nhân dân, toàn thể xã hội tham gia vào sự nghiệp GD, làm cho hoạt động GD trở thành hoạt động chung của tồn xã hội.
Nhƣng để cho cơng tác XHHGD đạt mục tiêu thì phải đặt nó thành hoạt động quản lý để nhà quản lý, tác động định hƣớng, điều khiển và kiểm sốt các q trình XHHGD đúng đƣờng lối, chủ trƣơng, kế hoạch phát triển GD của đất nƣớc, địa phƣơng, đảm bảo các nguyên tắc quản lý về giáo dục và phù hợp pháp luật.
Nội dung xã hội hóa giáo dục
Xã hội hố giáo dục bao gồm nhiều nội dung, nhƣng có thể khái quát bằng 5 nội dung cơ bản:
- Giáo dục cho mọi ngƣời
Là các hình thức, nội dung, biện pháp tuyên truyền vận động toàn dân tham gia học tập, học thƣờng xuyên, học suốt đời, học bằng mọi hình thức, tạo ra khả năng thu nhập cao hơn, đảm bảo có cuộc sống tốt đẹp hơn và tham gia vào sự nghiệp xây dựng và phát triển quê hƣơng, đất nƣớc. Nhƣ vậy, giáo dục cho mọi ngƣời là tạo lập phong trào học tập sâu rộng trong cộng đồng xã hội, làm cho xã hội ta trở thành một xã hội học tập
- Huy động cộng đồng tham gia phát triển giáo dục
Là xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh mà mỗi ngƣời đều tự ý thức và xác định đƣợc trách nhiệm của mình trong việc tham gia, chăm sóc, giáo dục thế hệ tƣơng lai của đất nƣớc; Huy động cộng đồng tham gia phát triển giáo dục thực chất là thực hiện tốt nguyên lý 3 môi trƣờng giáo dục: Giáo dục nhà trƣờng, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, tạo lập một khơng gian khép kín trong hoạt động giáo dục
- Đa dạng hố loại hình
Là mở rộng các loại hình trƣờng lớp, các hình thức đào tạo, hình thức học tập. Bên cạnh hệ thống trƣờng học công lập đƣợc xây dựng và phát triển ổn định gần một nửa thế kỷ qua, phát triển thêm các loại hình trƣờng ngồi cơng lập, bao gồm trƣờng bán công, dân lập, tƣ thục ở tất cả các ngành học, bậc học, từ giáo dục Mầm non đến Cao đẳng và Đại học. Mặt khác, để đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của xã hội, đa dạng hố loại hình trƣờng lớp cịn là việc hình thành hệ thống các trung tâm, bao gồm các trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, trung tâm dạy nghề, trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp - hƣớng nghiệp - dạy nghề, trung tâm đào tạo, bồi dƣỡng theo chuyên ngành (ngoại ngữ, tin học, điện tử viễn thông…),
đặc biệt gần đây là sự ra đời của các trung tâm học tập cộng đồng cấp xã, phƣờng. - Đa phƣơng hoá nguồn lực
Là việc mở rộng nguồn đầu tƣ cho phát triển giáo dục. Bên cạnh nguồn ngân sách chủ yếu của Nhà nƣớc, giáo dục có thể tranh thủ sự đầu tƣ hỗ trợ của các cơ quan kinh tế, các tổ chức xã hội, đoàn thể quần chúng, các cá nhân và cả cộng đồng về nhân lực, vật lực, tài lực, góp phần xây dựng cơ sở vật chất trƣờng lớp, cung cấp trang thiết bị phục vụ dạy và học
Nguồn lực tài chính theo hƣớng đa phƣơng hố có thể đƣợc phân loại nhƣ sau: Nguồn ngân sách của Nhà nƣớc
Nguồn ngân sách của địa phƣơng
Nguồn đóng góp của cha mẹ học sinh và ngƣời học
Nguồn đóng góp của các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất Nguồn đóng góp của các tổ chức phi Chính phủ.
Nguồn tài chính của cá nhân đầu tƣ cho giáo dục.
Nguồn đóng góp của các nhà từ thiện, các nhà hảo tâm, các tơn giáo Nguồn đóng góp từ các hiệp hội thơng qua các quỹ học bổng