Những yếu tố ảnh hƣởng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ tại quỹ phát triển đại học quốc gia hà nội theo hướng xã hội hóa giáo dục (Trang 46 - 49)

1.5.1. Yếu tố khách quan

Q trình tồn cầu hố của thế giới hiện đại hiện nay, xã hội hoá là xu thế khách quan đối với nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội. Giáo dục là một hoạt động mang tính xã hội rộng lớn và sâu sắc. Vì thế, xã hội hố giáo dục khơng thể khơng diễn ra và là xu thế khách quan chi phối những hoạt động giáo dục, đào tạo dƣới nhiều nội dung, hình thức cụ thể khác nhau.

Hoạt động huy động nguồn tài trợ nhằm mở rộng các nguồn đầu tƣ, khai thác các tiềm năng về nhân lực, vật lực, tài lực trong xã hội; phát huy và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực của nhân dân, tạo điều kiện cho giáo dục phát triển nhanh hơn, có chất lƣợng cao hơn là chính sách lâu dài, là phƣơng châm thực hiện chính sách xã hội của Đảng và Nhà nƣớc, không phải là biện pháp tạm thời, chỉ có ý nghĩa tình thế trƣớc mắt do Nhà nƣớc thiếu kinh phí cho các hoạt động này. Khi ngƣời dân có thu nhập cao, ngân sách nhà nƣớc đã dồi dào vẫn phải thực hiện xã hội hóa bởi giáo dục là sự nghiệp lâu dài của nhân dân.

Việc huy động từ xã hội trở nên dễ hơn khi giáo dục đáp ứng nhu cầu, đòi hỏi của ngƣời học và xã hội. Thu nhập của ngƣời dân còn thấp, sự huy động phải phong phú đa dạng, mỗi ngƣời hãy đóng góp cho giáo dục theo cách của riêng mình. Khơng phải khơng có tiền thì khơng làm tốt đƣợc công tác giáo dục trong giai đoạn hiện nay, nhƣng khơng phải cứ có tiền là làm tốt cơng tác giáo dục, điều này phụ thuộc nhiều vào sự đổi mới của ngành giáo dục và sự đóng góp trên các phƣơng diện với giáo dục của toàn xã hội.

Mục đích thành lập ra Quỹ Phát triển Đại học Quốc gia Hà Nội là để quản lý và sử dụng tốt nguồn tài trợ của các cá nhân, tổ chức và xuất phát là nguồn tài trợ

của Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam. Chính vì vậy trong thời gian gần đây do tình hình biến động về giá dầu, về suy thoái kinh tế chung dẫn đến lợi nhuận của Tập đồn Dầu khí Quốc gia bị giảm sút cộng với việc biến động về nhân sự quản lý cấp cao của Tập đồn Dầu khí Quốc gia Việt Nam. Chính vì vậy và nguồn kinh phí cấp cho an sinh xã hội trong đó có việc tài trợ cho các cơ quan giáo dục nói chung và ĐHQGHN nói riêng bị ảnh hƣởng khơng nhỏ.

1.5.2. Yếu tố chủ quan

Ngân sách Nhà nƣớc đầu tƣ cho giáo dục ngày càng tăng nhƣng so với nhu cầu phát triển giáo dục thì hiện nay mới chỉ chi tỷ ệ 20% tổng thu nhập Quốc dân. Vì vậy mà các cƣ sử giáo dục vẫn cịn cần rất nhiều khoản kinh phí để phát triển giáo dục, đầu tƣ cho các họt động giáo dục tại cở sở mình.

Nội dung XHH tại các cơ sở giáo dục đại học đang đƣợc lãnh đạo, ngƣời đƣng đầu tại các cơ sử giáo dục chú trọng, quan tâm. Việc huy động nguồn tài chính ngồi ngân sách phục vụ cho các hoạt động giáo dục đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, đồ dùng thiết bị dạy học, nghiên cứu khoa học, khuyế khích, hỗ trợ HS,SV nghèo… góp phần khơng nhỏ cho sự phát triển giáo dục tại các cơ sở giáo dục đặc biệt là giáo dục đại học – nơi đào tạo ra những nhân tố chủ trốt của Đất nƣớc trong tƣơng lai. Các cơ sở giáo dục thƣờng xuyên tìm kiếm thêm các nguồn thu để nhằm phát triển hoạt động giáo dục đồng thời quản lý tốt để nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn này.

Kết luận chƣơng 1

Ở chƣơng này tác giả đã tập trung nghiên cứu xử lý về mặt lý thuyết các khái niệm và quan hệ có liên quan đến mục tiêu nghiên cứu của luận văn

Về xã hội hoá giáo dục luận văn đã sử dụng các khái niệm của xã hội hoá và xã hội hoá giáo dục vận dụng trong quản lý giáo dục. Bản chất của xã hội hoá giáo dục đƣợc hiểu trên mọi bình diện khái qt, khơng chỉ giới hạn ở việc huy động đóng góp chia sẻ các trách nhiệm.

Xã hội hố giáo dục với mục tiêu thúc đẩy sự phát triển giáo dục, phát triển đất nƣớc đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Muốn thúc đẩy nhanh quá trình xã hội hố giáo dục thì ta phải tăng cƣờng huy động các nguồn lực tài trợ từ xã hội, huy động sức mạnh tổng hợp của toàn dân tham gia làm giáo dục, đồng thời mang lại những lợi ích từ giáo dục đến với mọi ngƣời dân. Xây dựng xã hội học tập, nâng cao dân tr

í, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, đáp ứng sự phát triển của xã hội và nhu cầu của nhân dân.

Các khái niệm liên quan đến hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ tại các cơ sở giáo dục đại học đã đƣợc nêu ra theo hƣớng xã hội hóa giáo dục tại một đơn vị thuộc cơ sở giáo dục Đại học, đáp ứng những yêu cầu về phát triển giáo dục bằng nguồn lực xã hội hóa từ các cá nhân, tổ chức trong và ngồi nƣớc giúp cho Cơ sở giáo dục đại học phát triển đúng hƣớng, đúng mục tiêu đã đặt ra .

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ tại quỹ phát triển đại học quốc gia hà nội theo hướng xã hội hóa giáo dục (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)