3.2 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động tài trợ và sử dụng Quỹ Phát triển
3.2.4 Tổchức xác định các nội dung huy động và sử dụng nguồn tài trợ
3.2.4.1 Mục đích của biện pháp
Xác định các nội dung huy động tài trợ đảm bảo đúng nguyên tắc tự nguyện, công khai minh bạch, khơng ép buộc, khơng quy định mức tài trợ bình qn, khơng quy định mức tài trợ tối thiểu , không lợi dụng tài trợ cho giáo dục để ép buộc đóng góp và khơng coi huy động tài trợ là điều kiện cho việc cung cấp dịch vụ giáo dục, đào tạo.
Việc quản lý, sử dụng các khoản tài trợ theo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả, đúng mục đích và khơng để thất thốt, lãng phí.
3.2.4.2 Nội dung và cách thức thực hiện các biện pháp
Công bố, niêm yết công khai việc vận động, tiếp nhận, quản lý và sử dụng các khoản tài trợ tại các cơ sở giáo dục đƣợc nhận tài trợ và tuân thủ đúng quy định hiện hành
Không vận động tài trợ để chi trả: thù lao giảng dạy, các khoản chi liên quan trực tiếp cho cán bộ quản lý, giáo viên, giảng viên và nhân viên, các hoạt động khen thƣởng cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, các chi phí hỗ trợ cơng tác quản lý giáo dục.
Khuyến khích các nhà tài trợ tở chức thực hiện việc đầu tƣ xây dựng, mua sắm trang thiết bị vầ lắp đặt hoàn chỉnh để bàn giao cho cơ sở giáo dục theo sự thỏa thuận và hƣớng dẫn của đơn vị nhận tài trợ. Khuyến khích các tổ chức, cá nhân tài trợ, ủng hộ phát triển sự nghiệp giáo dục, hỗ trợ học sinh, sinh viên phát triển hƣớng nghiên cứu mới, phát minh, sáng chế mới đóng góp cho thành tựu đạt đƣợc của cơ sở giáo dục.
Đa dạng các hình thức nhận tài trợ phù hợp với khả năng, nhu cầu của nhà tài trợ: - Tài trợ bằng tiền: Nhà tài trợ sẽ chuyển một khoản tiền bằng đồng Việt Nam
hoặc ngoại tệ, kim cƣơng, đá quý, kim loại quý trực tiếp cho cơ sở giáo dục hoặc thông qua tài khoản của cơ sở giáo dục mở tại Kho bạc nhà nƣớc hoặc Ngân hàng thƣơng mại.
- Tài trợ bằng hiện vật: Nhà tài trợ chuyển giao cho cơ sở giáo dục các hiện vật nhƣ sách, vở, quần áo, lƣơng thực, thực phẩm, vật liệu, thiết bị, đồ dùng dạy học, cơng trình xây dựng và các hiện vật khác có giá trị sử dụng, đáp ứng nhu cầu thiết thực của ngƣời học và cơ sở giáo dục.
- Đối với hình thức tài trợ bằng cơng trình, việc thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán, cấp giấy phép xây dựng, quản lý chất lƣợng cơng trình, nghiệm thu, bàn giao, bảo hành, bảo hiểm cơng trình xây dựng đƣợc thực hiện theo đúng quy định của pháp luật hiện hành về đầu tƣ xây dựng.
tiền đối với bản quyền và quyền sở hữu các tài sản thuộc sở hữu trí tuệ; quyền sử dụng đất; đóng góp ngày cơng lao động; cung cấp dịch vụ đào tạo, tham quan, khảo sát, hội thảo, chuyên gia tƣ vấn miễn phí cho cơ sở giáo dục.
3.2.5. Tối ưu hóa hoạt động tiếp nhận và phân bổ nguồn tài trợ
3.2.5.1 Mục đích của biện pháp
Huy động và sử dụng nguồn tài trợ tại Quỹ Phát triển ĐHQGHN theo hƣớng xã hội hóa giáo dục là hoạt động mang nhiều ý nghĩa nhân văn nó thể hiện trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp, các tổ chức và cá nhân trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình mặt khác nó cũng thể hiện tinh thần tƣơng thân tƣơng ái đặc biệt trong bối cảnh ngân sách nhà nƣớc dành cho giáo dục cịn khiêm tốn, nhiều chính sách còn thể hiện sự bất cập, kém hiệu quả ảnh hƣởng tới sự phát triển chung của giáo dục thì việc xuất hiện các quỹ phúc lợi góp phần khơng nhỏ vào sự ổn định phát triển của giáo dục cũng nhƣ những đối tƣợng thủ hƣởng.
3.2.5.2 Nội dung và cách thức thực hiện
Cần thiết phải có các hình thức thu hút sự quan tâm của các doanh nghiệp, các tổ chức và các cá nhân tham gia vào q trình xã hội hóa giáo dục. Bên cạnh đó phải có cơ chế quản lý, sử dụng và phân bổ các nguồn tài trợ đảm bảo hiệu quả, minh bạch và khách quan. Kinh phí nhận tài trợ của từng đối tƣợng sẽ đƣợc phân bổ phù hợp cho các hoạt động chi tài trợ (nếu không phải nguồn tài trợ có chỉ định từ nhà tài trợ) dƣới sự chỉ đạo của Ban giám đốc ĐHQGHN và lãnh đạo Quỹ. Đồng thời đẩy mạnh công tác truyền thông thu hút sự quan tâm và tham gia của xã hội nhiều hơn, rộng hơn quy mô và đa dạng hơn để các tổ chức, cá nhân biết đến vai trò và trách nhiệm của Quỹ nhiều hơn trong các hoạt động phát triển ĐHQGHN.
3.2.6. Đổi mới các hoạt động giám sát, kiểm tra hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ dụng nguồn tài trợ
3.2.6.1 Mục đích của biện pháp
Để đảm bảo hiệu quả việc sử dụng các nguồn tài trợ cần phải có cơ chế giám sát các nguồn tài trợ đảm bảo các nguồn tại trợ đƣợc thực hiện đúng mục đích. Việc sử dụng nguồn tài trợ đúng đối tƣợng thể hiện tính pháp lý, tính minh bạch của đơn vị đƣợc nhận tài trợ với đơn vị tài trợ, làm tăng uy tín đối với nhà tài trợ. Việc sử
dụng kinh phí tài trợ đƣợc giám sát chặt chẽ khiến các đối tƣợng nhận tài trợ sử dụng kinh phí tài trợ hiệu quả
3.2.6.2 Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
Phát huy vai trò của Ban Điều hành và Ban Kiểm sốt trong q trình thực hiện chức năng nhiệm vụ của mình, giám sát và xử lý những vấn đề phát sinh trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vụ. Có các hình thức theo dõi các đối tƣợng thụ hƣởng trong quá trình sử dụng các nguồn tài trợ. Định kỳ (tháng, quý hoặc năm) phải có hoạt động kiểm tra việc sử dụng nguồn tài trợ và yêu cầu các đối tƣợng thụ hƣởng báo cáo để Quỹ nắm đƣợc tình hình.
Có các biện pháp can thiệp kịp thời nếu các đổi tƣợng thụ hƣởng sử dụng các nguồn tài trợ khơng đúng mục đích.
Giám sát chặt chẽ các kế hoạch vận động tài trợ, cần có kế hoạch chi tiết, cụ thể về đối tƣợng vận động, nội dung, hình thức tài trợ, mục đích sử dụng, dự tốn tài chính …và các hoạt động này phải đƣợc các cấp có thẩm quyền phê duyệt trƣớc khi triển khai.
Yêu cầu kiểm tra, giám sát các hoạt động tài trợ nhiệm vụ diễn ra trong thời gian dài cần đƣợc ký kết thỏa thuận quyết toán theo giai đoạn thực hiện để việc sử dụng tài trợ đƣợc hiệu quả và đƣợc đánh giá, chấn chỉnh kịp thời nếu xảy ra sau phạm hoặc nội dung thực hiện chƣa đúng.
3.3 Mối liên hệ giữa các biện pháp quản lý huy động và sử dụng nguồn tài trợ tại Quỹ Phát triển ĐHQGHN theo hƣớng xã hội hóa giáo dục tài trợ tại Quỹ Phát triển ĐHQGHN theo hƣớng xã hội hóa giáo dục
Các biện biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại và hỗ trợ cho nhau, mỗi biện pháp có vị trí cần thiết và có thế mạnh riêng trong q trình thực hiện nhiệm vụ, thực hiện biện pháp này là cơ sở cho biện pháp tiếp theo đƣợc thực hiện. Điều quan trọng là ngƣời CBQL tại Quỹ Phát triển ĐHQGHN thực hiện công tác XHHGD phải biết cách thực hiện các biện pháp đã nêu, không trông chờ vào các cơ quan quản lý Nhà nƣớc mà năng động, sáng tạo thực hiện cho phù hợp với các chính sách phát triển của ĐHQGHNXuất phát từ nhu cầu của từng đơn vị thành viên, đơn vị trực thuộc trong ĐHQGHN mà chủ động đề xuất nội dung cần thiết để huy động tài trợ. Tiến hành thu thập thơng tin, thăm dị dƣ luận, gợi ý sự
tham gia của các lực lƣợng cần thiết, chuẩn bị các phƣơng án, các chƣơng trình... Trên cơ sở đó chủ động tham mƣu với các cấp lãnh đạo của Quỹ Phát triển, của ĐHQGHN về phƣơng hƣớng, chủ trƣơng, mục đích, yêu cầu, nội dung cách thức, thực hiện những yêu cầu về XHHGD mà ĐHQGHN đã đề ra.
Biện pháp 1 Nâng cao nhận thức về vai trò của Quỹ Phát triển ĐHQGHN – là đơn vị có tƣ cách pháp nhân đại diện cho ĐHQGHN huy động nguồn vốn XHH cho các hoạt động phục vụ phát triển ĐHQGHN trong thời điểm nguồn ngân sách nhà nƣớc cấp cho giáo dục cịn hạn hẹp vì vậy cần truyền thơng, nâng cao nhận thức tới từng đơn vị về vai trò, tầm quan trọng của Quỹ để làm tăng hiệu quả huy động và sử dụng nguồn kinh phí tài trợ
Biện pháp 2: Chỉ đạo đổi mới cách thức xây dựng, xác định mục tiêu hoạt động
huy động nguồn tài trợ là nhiệm vụ quan trọng nhất quyết định việc thành công của việc
đƣợc các tổ chức, cá nhân tài trợ hay không. Các kế hoạch huy động sẽ phù hợp với năng lực, phù hợp với loại hình của tổ chức, cá nhân cần tà trợ với từng hoạt động của ĐHQGHN sao cho phù hợp về nguồn lực, về kinh phí hay quy mô tài trợ
Biện pháp 3:Tổ chức tìm kiếm các hình thức và phương pháp huy động
nguồn tài trợ hiệu quả là cách thức tiếp cận tiếp cận các nhà tài trợ sao cho phù hợp
và hiệu quả
Biện pháp 4:Tổ chức xác định các nội dung huy động và sử dụng nguồn tài
trợ nhằm đảm bảo việc huy động đƣợc minh bạch, đúng mục tiêu, mục đích, đúng quy
định của pháp luật. Đa dạng hóa loại hình tàu trợ để việc huy động tài trợ phù hợp với các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, việc sử dụng tài trợ đƣợc đến với nhiều đối tƣợng và giúp cho cơ sở giáo dục phát triển hơn dựa trên các nội dung đã thực hiện
Biện pháp5:Tối ưu hóa hoạt động tiếp nhận và phân bổ nguồn tài trợ là biện
pháp sử dụng và phân bổ nguồn tài trợ đúng đối tƣợng, đúng nhiệm vụ để kinh phí nhận tài trợ đƣợc khai thác và sử dụng hiệu quả
Biện pháp 6: Đổi mới các hoạt động giám sát, kiểm tra hoạt động huy động
và sử dụng nguồn tài trợ là biện pháp giúp việc quản lý hoạt động huy động tài trợ
đƣợc tiếp cận tới nhiều đối tƣợng tài trợ, đúng quy định của pháp luật. Các đơn vị, cá nhân đƣợc nhận tài trợ sử dụng nguồn kinh phí tài trợ hiệu quả, cơng khai, minh
bạch, phù hợp với mục tiêu chung phát triển ĐHQGHN.
Việc triển khai thực hiện các biện pháp trên giúp Quỹ Phát triển ĐHQGHN khai thác và phát huy hiệu quả trong quản lý hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ một cách hiệu quả.
Mối quan hệ giữa các biện pháp thể hiện ở sơ đồ 3.1. sau:
Sơ đồ 3.1: Mối quan hệ giữa các biện pháp thể hiện
3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp
Nhằm xác định tính hợp lý, cấp thiết và khả thi, mức độ quan trọng của các biện pháp, tác giả đã thăm dò lấy ý kiến của 70 cá nhân và các tổ chức gồm: 20 nhà tài trợ, 05 cán bộ làm việc tại Quỹ, 15 lãnh đạo các đơn vị thành viên và trực thuộc của ĐHQGHN, 30 các cán bộ, các nhà khoa học là Thạc sĩ, Nghiên Cứu sinh đang làm việc tại ĐHGQHN trực tiếp đƣợc hƣởng sự hỗ trợ từ Quỹ Phát triển
Biện pháp4 Biện pháp3 Biện pháp2 Biện pháp1 Biện pháp6 Biện pháp5 Mối liên hệ
ĐHQGHN,thu đƣợc kết quả nhƣ sau. Khảo sát đƣợc đánh giá ở 3 mức độ và tính điểm theo mỗi mức độ:
- Không cần thiết - không khả thi: 1≤ X <2 điểm - Cần thiết - khả thi: 2≤ X <3 điểm
- Rất cần thiết - rất khả thi: 3 điểm Điểm trung bình: X (1≤ X ≤3)
Điểm trung bình đánh giá cho các biện pháp lấy ý kiến thăm dị đƣợc tính theo cơng thức:
Trong đó:
X : Điểm trung bình Xi: Điểm ở mức độ i
Ki: Số ngƣời tham gia đánh giá ở mức độ Xi n: Số ngƣời tham gia đánh giá
Các nhận định mức độ đƣợc xác định nhƣ sau 1.00 - 1.99 : Không cần thiết /Không khả thi 2.00 - 2.99 : Cần thiết/Khả thi
2.99 - 3.00 : Rất cần thiết/Rất khả thi
Kết quả thống kê thông qua phiếu tổng hợp qua bảng số liệu nhƣ sau:
= k i i i n K X X n
Bảng 3.1. Kết quả mức độ cấp thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất TT TT Biện pháp Mức độ cấp thiết X Thứ bậc Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 1 Biện pháp 1 39 16 15 164 2.3 6 2 Biện pháp 2 65 4 1 204 2.9 1 3 Biện pháp 3 46 18 6 180 2.6 4 4 Biện pháp 4 52 12 6 186 2.7 3 5 Biện pháp 5 42 15 13 169 2.4 5 6 Biện pháp 6 56 12 2 194 2.8 2 Trung bình 2.6
Nhận xét: Kết quả khảo sát cho thấy điểm trung bình về tính cấp thiết của các biện pháp đều ≥ 2.6. Trong đó, đứng đầu danh sách về mức độ cấp thiết phải kể tới biện pháp “Chỉ đạo đổi mới cách thức xây dựng, xác định mục tiêu hoạt động huy động nguồn tài trợ”. Tiếp theo là biện pháp: “Đổi mới các hoạt động giám sát, kiểm tra hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ”. Xếp vị trí thứ 3 là biện pháp “Tổ chức xác định các nội dung huy động và sử dụng nguồn tài trợ”, vị trí thứ 4 là biện pháp: “Chỉ đạo đổi mới cách thức xây dựng, xác định mục tiêu hoạt động huy động nguồn tài trợ”, vị trí thứ 5 là biện pháp: “Tối ƣu hóa hoạt động tiếp nhận và phân bổ nguồn tài trợ”, vị trí thứ 6 là biện pháp: “Nâng cao nhận thức về vai trò của Quỹ Phát triển ĐHQGHN”
Biểu đồ 3.2 Tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý
Tóm lại: Khi đã phát huy đƣợc việc phối hợp côn tác chuyên môn với các đơn vị, các đơn vị sẽ thấu hiểu đƣợc nhiệm vụ và ý nghĩa cơng việc mình làm, họ sẽ vào cuộc tích cực hơn, trách nhiệm hơn và họ sẽ phát huy hết khả năng của mình trong việc tham gia huy động các nguồn lực xã hội. Nguồn lực bên ngoài là nguồn lực to lớn, đa dạng phong phú, nó tiềm tàng trong xã hội. Ta khai thác nguồn lực này chính là góp phần tạo nên sức mạnh to lớn cho giáo dục. Trong quá trình huy động này nguồn nội lực ĐHQGHN đóng vai trị chủ lực nịng cốt, vai trò quyết định.
Nguồn lực xã hội cũng không tự dƣng đến với ĐHQGHN nó chỉ đến với ĐHQGHN, đến với giáo dục khi có sự nỗ lực của nhà trƣờng, của giáo dục. Phát huy đƣợc cả hai nguồn lực này là ta đã huy động đƣợc tổng lực sức mạnh của toàn xã hội cho giáo dục.
Xây dựng kế hoạch có tính khả thi rất thuận lợi cho việc tổ chức huy động các lực lƣợng xã hội tham gia XHHGD. Các cấp quản lý giáo dục phải xây dựng và vận dụng cơ chế điều hành hợp lý triển khai thực hiện tiếp nối các biện pháp trên nhằm đạt kết quả cao nhất.
Các biện pháp trên ngoài quan hệ mật thiết với nhau khi thực hiện tiến hành đồng bộ. Không quá chú trọng hoặc coi nhẹ biện pháp nào vì chúng quan hệ móc xích chặt chẽ. Mối quan hệ giữa các biện pháp huy động và kết quả huy động trong quá trình XHHGD .
Kết luận chƣơng 3
Trên cơ sở lý luận và Quản lý hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ tại Quỹ Phát triển ĐHQGHN, căn cứ vào những ƣu điểm đã đạt đƣợc và những tồn tại trong công tác quản lý hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ, tác giả luận văn đã đƣa ra 6 biện pháp quản lý hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ tại Quỹ Phát triển ĐHQGHN, cụ thể:
Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức về vai trò của Quỹ Phát triển ĐHQGHN Biện pháp 2: Chỉ đạo đổi mới cách thức xây dựng, xác định mục tiêu hoạt