dụng nguồn tài trợ tại Quỹ Phát triển ĐHQGHN theo hƣớng xã hội hóa giáo dục
2.6.1 Những điểm mạnh
Đƣợc thành lập từngày 18/06/2011, tuy nhiên đến ngày 31/05/2013 Chủ tịch Quỹ mới ký quyết định thành lập Văn phòng Quỹ, tuyển dụng bộ máy nhân sự, chính thức đi vào hoạt động từ tháng 9/2013. Quỹ Phát triển ĐHQGHN đƣợc thành lập nhằm mục đích hỗ trợ cán bộ, viên chức, học sinh, sinh viên, học viên cao học và nghiên cứu sinh của ĐHQGHN có nhiều cơ hội thuận lợi trong công tác giảng dạy, nghiên cứu
khoa học, đồng thời nâng cấp cơ sở vật chất, kỹ thuật góp phần xây dựng và phát triển ĐHQGHN ngang tầm các trƣờng đại học tiên tiến trong khu vực, tiến tới đạt trình độ Quốc tế. Sau hơn 5 năm chính thức đi vào hoạt động, mặc dù có nhiều sự thay đổi về mặt nhân sự điều hành nhƣng Quỹ đã dần đi vào hoạt động ổn định, kiện toàn bộ máy nhân sự, hồn thiện dần tính pháp lý theo yêu cầu của các cơ quan chức năng, kết hợp với các đơn vị trong và ngoài ĐHQGHN kết nối vận động các nguồn tài trợ của các cá nhân, tổ chức nhằm thực hiện các nhiệm vụ phục vụ cho sự phát triển của ĐHQGHN.
Thời gian chính thức hoạt động của Quỹ Phát triển ĐHQGHN chƣa lâu nhƣng công tác quản lý Quỹ đã giúp thực hiện đƣợc một số nhiệm vụ nhất định, đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển chung của ĐHQGHN. Trong quá trình hoạt động, Quỹ đã triển khai thành cơng nhiều chƣơng trình, dự án phục vụ cho ĐHQGHN: Kết nối, vận động, thu hút tài trợ từ các tổ chức, cá nhân xây dựng nguồn kinh phí thực hiện các dự án đầu tƣ cho giáo dục của ĐHQGHN; Tài trợ cho các hội nghị, hội thảo giao lƣu do Văn phịng ĐHQGHN chủ trì nhằm kết nối với các đối tác tài trợ và tổng kết đánh giá hoạt động của ĐHQGHN; Hỗ trợ một số Ban,Đơn vị thuộc ĐHQGHN kết nối với cơ quan chức năng bên ngoài thực hiện nhiệm vụ, kế hoạchBan Giám đốc ĐHQGHN giao phó. Theo cơng bố mới nhất của tổ chức xếp hạng đại học uy tín QS - Quacquarelli Symonds- vào tháng 6/2016, ĐHQGHN xếp thứ 139 trong top 350 đại học hàng đầu châu Á, và đứng thứ 1 Việt Nam. Quỹ Phát triển ĐHQGHN vinh dự đƣợc là một nhân tố góp phần vào sự phát triển chung của ĐHQGHN.
2.6.2 Những hạn chế
Bên cạnh những thành tự đã đạt đƣợc, Quỹ vẫn còn những hạn chế nhất định, chƣa phát huy đƣợc hết chức năng, nhiệm vụ mà ĐHQGHN đã giao phó cũng nhƣ chƣa đáp ứng đƣợc sự kỳ vọng và mục tiêu của ĐHQGHN đã đặt ra, nhƣ:
Chƣa xây dựng đƣợc mạng lƣới cộng tác viên, quy chế phúc lợi trong quá trình vận động tài trợ đối với cộng tác viên và các cán bộ tham gia trực tiếp thu hút nguồn tài trợ dẫn đến nguồn tài trợ chƣa nhiều
Công tác huy động các nguồn tài trợ còn hạn chế, kinh phí chi cho hoạt động thƣờng xun của Quỹ cịn gặp nhiều khó khăn dẫn đến chƣa có chính ách khích lệ cho cán bộ làm việc, cơng tác tại Quỹ.
lƣợc dài hơi, cụ thế, chƣa tiếp cận tới nhiều đối tƣợng.
Công tác làm truyền thông chƣa tốt, chƣa kết nối đƣợc nhiều tới các tổ chức, cá nhân, mạnh thƣờng quân lớn nhằm thúc đẩy các hoạt động tài trợ mang ý nghĩa xã hội nói chung và cho sự phát triển của ĐHQGHN nói riêng.
Việc huy động tài trợ đƣợc phát huy ở trong tất cả các đơn vị, không đƣợc tập chung tại một đầu mối nên việc tiếp cận các tổ chức, cá nhân chƣa đƣợc đồng bộ, nhỏ lẻ theo từng vụ việc, từng chƣơng trình, các đơn vị trong ĐHQGHN tự tiếp cận các nguồn tài trợ theo định hƣớng của đơn vị mình nên việc này rất khó khăn cho công tác huy động tại Quỹ Phát triển ĐHQGHN
2.6.3. Nguyên nhân
Nhận thức về xã hội hóa giáo dục và đào tạo chƣa thực sự thống nhất, đồng thuận trong các cấp quản lý và các tầng lớp nhân dân. Vẫn còn tƣ duy bao cấp và tƣ tƣởng trông chờ, ỷ lại vào ngân sách nhà nƣớc nên rụt rè, lƣỡng lự trong hành động kêu gọi đầu tƣ; chƣa quyết liệt triển khai công tác xúc tiến đầu tƣ, hoặc thiếu sự chuẩn bị một cách kỹ lƣỡng danh mục kêu gọi đầu tƣ. Trong danh mục thu hút đầu tƣ thƣờng chỉ nêu chung chung về các dự án giáo dục và đào tạo mà chƣa có thơng tin cụ thể để giới thiệu với các nhà đầu tƣ. Thủ tục đầu tƣ còn phức tạp, bất cập gây khó khăn cho q trình vận động đầu tƣ, giới thiệu dự án và đàm phán cụ thể
Văn phịng Quỹ mới chính thức đi vào hoạt động đƣợc hơn 5 năm, trong thời gian đó nhân sự biến đổi nhiều, nên công tác phối hợp để huy động nguồn tài trợ chƣa đƣợc phát huy tối đa.
Nguồn tiền huy động đƣợc chƣa nhiều nên kinh phí chi cho hoạt động thƣờng xun của đơn vị cịn gặp nhiều khó khăn dẫn đến kinh phí chi chp các hoạt động huy động tài trợ cũng hạn hẹp và gặp nhiều khó khăn
Văn hố hiến tặng ở Việt Nam cịn là điều mới lạ nên nhiều cá nhân, tổ chức có tiềm lực và nhu cầu cịn rụt rè, e ngại
.Cơng tác quản lý hồ sơ văn bản chƣa đƣợc thống nhất, sự kết hợp với các đơn vị trong ĐHQGHN còn gặp phải những rào cản nhất định do chƣa thống nhất đƣợc tính pháp lý của Quỹ Phát triển đối với ĐHQGHN.
Các chính sách và quy định trong ĐHQGHN chƣa cụ thể và nhất quán, đơn vị nào cũng có khả năng tiếp cận và huy động tài trợ theo mối quan hệ của đơn vị mình.
Kết luận chƣơng 2
Xã hội hoá giáo dục ở nƣớc ta hiện nay đang còn là vấn đề mới, khá phức tạp cần đƣợc đi sâu nghiên cứu kỹ lƣỡng, thận trọng và đầy đủ, toàn diện hơn. Những vấn đề mạnh dạn nêu trên chỉ là suy nghĩ cá nhân bƣớc đầu, khó tránh khỏi nhận thức chủ quan, thiếu toàn diện với hy vọng góp phần cụ thể vào q trình tìm tịi, nhận thức chung về xã hội hố giáo dục ở nƣớc ta hiện nay. Xã hội hóa giáo dục nhằm thu hút đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài để phát triển giáo dục và đào tạo ở nƣớc ta đã trở thành một chủ trƣơng lớn, lâu dài và nhất quán, đƣợc quán triệt sâu sắc và triển khai rộng khắp đến các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội và mọi đối tƣợng thành phần dân cƣ trong tồn xã hội. Cơng tác xã hội hóa đã đem lại hiệu quả tích cực cho nền giáo dục và đào tạo trong thời gian qua.
Qua nghiên cứu thực tiễn cho thấy việc quản lý tốt hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ tại Quỹ Phát triển ĐHQGHN đạt những kết quả nhất định trên con đƣờng thực hiện chủ trƣơng xã hội hóa giáo dục. Những đóng góp, tài trợ từ các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp đã thông qua Quỹ tài trợ đầu tƣ cơ sở vật chất, tài trợ cá dự án nghiên cứu khoa học, cấp học bổng, hỗ trợ cho học sinh, sinh viên có hồn cảnh khóa khăn, tài trợ cho hội nghị, hội thảo… góp một phần khơng nhỏ vào sự phát triển của ĐHQGHN nói riêng và cho ngành giáo dục nói chung.
Trong q trình thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao Quỹ vẫn còn gặp nhiều khó khăn dẫn đến kết quả huy động tài trợ chƣa đạt đƣợc kỳ vọng. Nguyên nhân chính là do nguồn lực và chiến lƣợc phát triển cơng tác huy động tài trợ cịn nhiều hạn chế, sự phối hợp giữa các đơn vị trong ĐHQGHN chƣa đƣợc thống nhất và quy định về mặt chủ chƣơng nên dẫn đến nhiều việc cịn bị trồng chéo, hạn chế, khó phát huy. Để khắc phục tình trạng này địi hỏi đội ngũ cán bộ làm cơng tác quản lý phải tìm tịi, nghiên cứu để tìm ra những biện pháp để nâng cao hiệu quả của việc huy động tài trợ từ các nhân, tổ chức trong và ngồi nƣớc. Đó là nội dung mà tác giả sẽ tập trung làm rõ trong chƣơng 3 của luận văn.
Chƣơng 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VÀ SỬ DỤNG NGUỒN TÀI TRỢ TẠI QUỸ PHÁT TRIỂN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI THEO
HƢỚNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC