Kiến đánh giá về việc thực hiện phƣơng pháp, hình thức huy động tài trợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ tại quỹ phát triển đại học quốc gia hà nội theo hướng xã hội hóa giáo dục (Trang 70 - 72)

tài trợ TT Phƣơng pháp, hình thức huy động tài trợ Mức độ đánh giá Tốt Bình thƣờng Chƣa tốt Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % Số lƣợng Tỉ lệ % 1

Tài trợ theo nội dung, nhiệm vụ cụ thể đƣợc thể hiện thông qua bản chào tài trợ

35 70 10 20 5 10

2

Tài trợ theo nhiệm vụ ASXH cho giáo dục đã đƣợc ấn định hàng năm trong chiến lƣợc phát triển của các đơn vị

30 60 10 20 10 20

3 Tài trợ dƣới dạng tổ chức sự

kiện kêu gọi tài trợ 20 40 15 30 15 30 4 Tài trợ thông qua việc ký kết

hợp tác giữa các bên 15 30 10 20 25 50 Nhìn vào bảng khảo sát trên ta thấy mức độ rất thƣờng xuyên cách thức huy động tài trợ theo nội dung, nhiệm vụ cụ thể đƣợc thể hiện thông qua bản chào tài trợ chiếm 70 %, tài trợ theo nhiệm vụ ASXH đƣợc ấn định theo từng năm; 60 %, tài trợ dƣới hình thức tổ chức sự kiên kêu gọi tài trợ; chiếm 40 %, kết hợp việc tổ chức hội thảo với kêu gọi tài trợ chiếm 30 % điều này cho thấy việc huy động tài trợ dƣới hình thức huy động tài trợ cho nội dung cụ thể, biết rõ mục đích sử dụng tài trợ, có nội dung, kinh phí và đối tƣợng nhận tài trợ cụ thể sẽ dễ thuyết phục các nhà tài trợ hơn, các đối tác tài trợ cũng mong muốn đƣợc tài trợ theo hình thức này nhiều hơn. Đây cũng là cách tiếp cận mà Quỹ Phát triển ĐHQGHN đang sử dụng để huy động tài trợ cho đơn vị mình.

Việc tài trợ theo nhiệm vụ ASXH đƣợc ấn định theo từng năm chỉ có ở những tập đoàn lớn nhƣ PVN, bởi đây là nhiệm vụ Quốc gia giao nên kinh phí ASXH hàng năm đƣợc các đơn vị trích lập và thực hiện nhƣ một khoản chi phí của

các đơn vị nê sẽ phụ thuộc vào tình hình kinh doanh của năm đó vì vậy mà mức độ rất thƣờng xuyên chiếm 60%.

Với mục tiêu thúc đẩy sự phát triển giáo dục, phát triển đất nƣớc đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Muốn thúc đẩy nhanh quá trình XHHGD thì ta phải tăng cƣờng huy động các nguồn tài trợ trong xã hội, huy động sức mạnh tổng hợp của toàn dân tham gia làm giáo dục, đồng thời mang lại những lợi ích từ giáo dục đến với mọi ngƣời dân. Xây dựng xã hội học tập, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài, đáp ứng sự phát triển của xã hội và nhu cầu của nhân dân.

Do tình hình phát triển kinh tế xã hội theo xu hƣớng chung, nhiều ngành nghề kinh doanh cịn gặp nhiều khó khăn, kinh doanh thua lỗ, nhiều tập đồn lớn nhƣ Tập Đồn Dầu khí, Tập Đồn xăng dầu…vốn là các tập đoàn đi đầu và tiên phong cho các hoạt động ASXH, đóng góp phần khơng nhỏ cho các hoạt động Giáo dục trong cả nƣớc nhƣng trong giai đoạn khó khăn tình hình Thế Giới giá Dầu giảm mạnh, tình hình nhân sự của các tập đồn có nhiều biến động cũng khiến việc kinh phí cấp cho các hoạt động giáo dục trong nƣớc cũng nhƣ tại ĐHQGHN cịn nhiều hạn chế. Chính vì vậy mà việc huy động nguồn tài trợ cho các hoạt động phát triển Giáo dục cho ĐQHGHN gặp nhiều khó khăn.

2.4.3.2. Thực trạng sử dụng nguồn tài trợ trong Quỹ phát triển Thực trạng thực hiện nguyên tắc sử dụng nguồn tài trợ

Các công tác quản lý sử dụng nguồn tài trợ của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài nƣớc phải tuân thủ đúng các quy định của pháp luật hiện hành, của ĐHQGHN và Điều lệ Quỹ Phát triển ĐHQGHN về các quy định liên quan đến sử dụng, chi tài trợ

Các kế hoạch sử dụng nguồn tài trợ đã đƣợc huy động sẽ liên quan đến các cam kết với các nhà tài trợ trong quá trình đàm phán, huy động tài trợ cho các nhiệm vụ cụ thể hoặc sẽ đƣợc thực hiện theo thứ tự ƣu tiên trong kế hoạch phát triển ĐHQGHN theo định hƣớng trung và dài hạn của ĐHQGHN

Để đánh giá thực trạng thực hiện nguyên tắc sử dụng nguồn tài trợ cho các hoạt động giáo dục, tác giả đã tiến hành khảo sát dành cho 15 cán bộ lãnh đạo các đơn vị trực thuộc của ĐHQGHN, 05 các cán bộ tại Quỹ Phát triển ĐHQGHN, 30 cá nhân đƣợc nhận tài trợ, có kết quả nhƣ sau:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ tại quỹ phát triển đại học quốc gia hà nội theo hướng xã hội hóa giáo dục (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)