Nguyên tắc trong tài trợ và quản lý sử dụng nguồn tài trợ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ tại quỹ phát triển đại học quốc gia hà nội theo hướng xã hội hóa giáo dục (Trang 35 - 38)

1.3. Lý luận về huy động và sử dụng nguồn tài trợ tại quỹ phát triển các cơ sở giáo

1.3.4 Nguyên tắc trong tài trợ và quản lý sử dụng nguồn tài trợ

Thông tƣ số 29/2012/TT-BGDĐT Quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân của Bộ Giáo dục và Đào Tạo đã quy định Tài trợ cho giáo dục để tăng cƣờng cơ sở vật chất trƣờng lớp, hỗ trợ hoạt động dạy - học, hoạt động giáo dục tại các cơ sở giáo dục nhằm thực hiện tốt chủ trƣơng xã hội hoá giáo dục:

Nguyên tắc và yêu cầu về tài trợ

- Tài trợ cho giáo dục để tăng cƣờng cơ sở vật chất trƣờng lớp, hỗ trợ hoạt động dạy - học, hoạt động giáo dục tại các cơ sở giáo dục, thực hiện tốt chủ trƣơng xã hội hoá giáo dục.

- Các cơ sở giáo dục không coi huy động tài trợ là điều kiện cho việc cung cấp dịch vụ giáo dục và không quy định mức tài trợ cụ thể đối với các nhà tài trợ. Các khoản tài trợ cần đƣợc tiếp nhận, quản lý và thực hiện một cách hiệu quả, tuân thủ đúng quy định của pháp luật hiện hành.

hƣởng dịch vụ giáo dục hoặc quyền khai thác lợi ích kinh tế phát sinh từ các khoản tài trợ cho cơ sở giáo dục.

- Việc quản lý và sử dụng các khoản tài trợ phải đảm bảo nguyên tắc công khai, minh bạch theo quy định tại Thông tƣ số 19/2005/TT-BTC ngày 11 tháng 3 năm 2005 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn việc cơng khai tài chính đối với các quỹ có nguồn từ ngân sách nhà nƣớc và các quỹ có nguồn từ các khoản đóng góp của nhân dân và Thông tƣ số 09/2009/TT-BGDĐT ngày 07 tháng 5 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy chế thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục của hệ thống giáo dục quốc dân.

- Khuyến khích các nhà tài trợ tự tổ chức thực hiện việc đầu tƣ xây dựng, mua sắm, lắp đặt thiết bị dạy - học với sự thỏa thuận và hƣớng dẫn của cơ sở giáo dục.

Nguyên tắc Quản lý và sử dụng các khoản tài trợ

Theo điều 7 thông tƣ số 16/2018/TT-BGDĐT về tàu trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân:

- Cơ sở giáo dục lập Kế hoạch sử dụng khoản tài trợ, trong đó xác định rõ mục đích, đối tƣợng hƣởng lợi; cách thức tổ chức thực hiện, tiến độ thực hiện; chất lƣợng hoạt động, chất lƣợng sản phẩm, cơng trình kèm dự tốn kinh phí chi tiết phù hợp với các quy định về tiêu chuẩn, định mức hiện hành. Kế hoạch sử dụng khoản tài trợ phải đƣợc công bố và niêm yết công khai trƣớc khi tổ chức thực hiện ít nhất 15 ngày làm việc để lấy ý kiến đóng góp của giáo viên, cán bộ, nhân viên, học sinh, sinh viên, cha mẹ học sinh và nhà tài trợ[15].

- Quá trình thực hiện Kế hoạch phải tuân thủ đúng mục đích đã đề ra, đảm bảo tiến độ thời gian, chất lƣợng sản phẩm, tiêu chuẩn, định mức quy định, tuân thủ đầy đủ trình tự, thủ tục đầu tƣ xây dựng và mua sắm đấu thầu. Cơ sở giáo dục phải lập báo cáo quyết tốn cơng việc hồn thành và niêm yết công khai để ngƣời học và xã hội giám sát, đánh giá.

- Các sản phẩm, cơng trình hình thành từ các nguồn tài trợ phải đƣợc sử dụng đúng mục đích và đƣợc bố trí kinh phí duy tu, bảo dƣỡng thƣờng xuyên để phát huy hiệu quả sử dụng, không để thất thốt, lãng phí.

thiên tai, hỏa hoạn, sự cố nghiêm trọng, hỗ trợ cán bộ, nhân viên, học sinh mắc bệnh hiểm nghèo thực hiện theo Thông tƣ số 72/2008/TT-BTC ngày 31 tháng 7 năm 2008 của Bộ Tài chính hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 64/2008/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ về vận động, tiếp nhận, phân phối và sử dụng các nguồn đóng góp tự nguyện hỗ trợ nhân dân khắc phục khó khăn do thiên tai, hỏa hoạn, sự cố nghiêm trọng, các bệnh nhân mắc bệnh hiểm nghèo.

Trong trƣờng hợp nhà tài trợ tự tổ chức thực hiện việc nâng cấp, sửa chữa hoặc xây mới, mua sắm mới tài sản cho cơ sở giáo dục hoặc tổ chức các hoạt động hỗ trợ dạy - học, các hoạt động ngoại khố thì cơ sở giáo dục có trách nhiệm nhƣ sau:

- Hƣớng dẫn và giúp nhà tài trợ sử dụng khoản tài trợ đáp ứng đúng nhu cầu và phù hợp với kế hoạch phát triển của cơ sở giáo dục.

- Phối hợp với nhà tài trợ thực hiện các biện pháp kỹ thuật, quy trình, thủ tục trong quá trình thực hiện để đảm bảo chất lƣợng, mỹ quan của sản phẩm, cơng trình.

- Nghiệm thu, tiếp nhận sản phẩm, cơng trình do nhà tài trợ tự thực hiện theo đúng quy định của pháp luật và có trách nhiệm quản lý, duy tu, bảo dƣỡng để đảm bảo sản phẩm, cơng trình đƣợc sử dụng hiệu quả, đúng mục đích.

1.3.5 Chủ thể quản lý, Hình thức huy động tài trợ và sử dụng nguồn tài trợ

Chủ thể quản lý: Hội đồng quản lý Quỹ, đứng đầu là Giám đốc ĐHQGHN Hình thức huy động tài trợ, đối tƣợng huy động tài trợ:

- Hình thức huy động tài trợ: Quỹ Phát triển ĐHQGHN dựa trên nhu cầu thực tế hoặc các nhiệm vụ của ĐHQGHN giao sẽ dự thảo các bản chào tài trợ liên quan đến các nhiệm vụ tƣơng ứng, thuyết minh sự cần thiết, tính khả thi và mục đích huy động tài trợ gửi đến các cá nhân, tổ chức để vận động tài trợ

- Đối tƣợng huy động tài trợ: Hội đồng quản lý Quỹ Phát triển ĐHQGHN đứng đầu là Giám đốc ĐHQGHN

Hình thức nhận tài trợ: Quỹ Phát triển ĐHQGHN đứng đầu là hội đồng

quản lý Quỹ đại diện Nhận tài trợ bằng tiền hoặc hiện vật tùy theo mục đích sử dụng tài trợ của Quỹ Phát triển ĐHQGHN hoặc tùy vào khả năng, nhu cầu của nhà tài trợ, các cá nhân, tổ chức thông qua các Biên bản thỏa thuận tài trợ.

- Quỹ Phát triển ĐHQGHN trình xin ý kiến chỉ đạo từ Giám đốc ĐHQGHN

phê duyệt chủ trƣơng về việc chuyển kinh phí tài trợ cho các nhiệm vụ, các đơn vị đƣợc hƣởng tài trợ.

- Thông qua các hợp đồng tài trợ Quỹ Phát triển ĐHQGHN sẽ tài trợ cho các

cá nhân, tổ chức theo hình thức đã đƣợc phê duyệt bằng tiền mặt hoặc hiện vật. Hiện vật hoặc tiền mặt sẽ đƣợc trao hoặc cấp kinh phí theo tiến độ, theo nội dung quy định trong hợp đồng phù hợp với các quy định về quản lý tài chính, tài trợ của Quỹ Phát triển ĐHQGHN và của ĐHQGHN.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý hoạt động huy động và sử dụng nguồn tài trợ tại quỹ phát triển đại học quốc gia hà nội theo hướng xã hội hóa giáo dục (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)